net zero.JPG
Đại diện ban tổ chức Net Zero Challenge 2024 thực hiện nghi thức khai mạc cuộc thi. Ảnh: BTC

Phát biểu tại lễ khai mạc, TS. Trương Minh Huy Vũ - Phó Viện trưởng HIDS, cho biết cuộc thi Thách thức Net Zero lần đầu được tổ chức vào năm 2023. Thời điểm đó, khái niệm “Net Zero” hay “trung hoà carbon” rất mới. Sau khi Chính phủ cam kết về mục tiêu giảm lượng phát thải khí nhà kính về 0 vào năm 2050, khái niệm “Net Zero” mới được hình thành và lan toả. 

Với vai trò là một đô thị phát triển, TPHCM đã có quan điểm, cách tiếp cận cũng như hình dung về giải pháp ban đầu về khái niệm “tăng trưởng xanh” và “trung hoà carbon”.

Từ đó, hàng loạt chính sách được ban hành để thúc đẩy xu hướng tăng trưởng xanh, giải quyết các vấn đề như đốt rác phát điện hay chuyển từ xe máy sử dụng xăng sang xe máy điện. 

Theo ông Huy Vũ, tại Thách thức Net Zero 2023, ban tổ chức đã nhận được hơn 300 dự án. Bên cạnh những nhà khởi nghiệp trẻ, có không ít doanh nghiệp đã trưởng thành nhưng họ chọn phân khúc mới về tăng trưởng xanh để khởi nghiệp. 

Đối với Thách thức Net Zero 2024, TS. Huy Vũ nói rằng dù không cần phải giới thiệu “Net Zero” là gì nhưng ban tổ chức gặp sức ép rất lớn khi phải tìm ra các dự án chất lượng hơn so với năm trước. Thách thức nữa là làm sao ứng dụng các dự án cụ thể vào thực tiễn tại TPHCM. 

Bên cạnh hai lĩnh vực là nông nghiệp bền vững và kinh tế tuần hoàn, Thách thức Net Zero 2024 tiếp tục thu hút các dự án về năng lượng tái tạo và trung hoà carbon. 

“Khi bắt đầu triển khai chuyển đổi số, nhu cầu về năng lượng sạch cũng rất cần thiết. Nếu chúng ta không có công nghệ, giải pháp cho bài toán năng lượng này thì rất khó khăn trong việc tiếp cận”, TS. Huy Vũ nói. 

Tại lễ khai mạc, bà Phan Xuân Sao Khuê, đại diện quỹ đầu tư Touchstone Partners, cho hay Touchstone Partners hướng đến việc hỗ trợ vốn cho các nhà khởi nghiệp phát triển những giải pháp có tác động tích cực cho người dân và môi trường tại Việt Nam. 

Theo bà Khuê, năm ngoái, ban tổ chức Thách thức Net Zero nhận được 300 dự án dự thi, trong đó khoảng 30% dự án đến từ các quốc gia khác. Mục tiêu cuộc thi năm nay hướng đến là các dự án công nghệ chống biến đổi khí hậu nhưng phải được thí điểm và có tiềm năng thương mại hoá. 

Đồng Nai muốn đi đầu về triển khai Net Zero

Đồng Nai muốn đi đầu về triển khai Net Zero

Tỉnh Đồng Nai luôn ủng hộ mục tiêu phát triển xanh của Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế, đồng thời nỗ lực đẩy mạnh hơn đối với phát triển xanh trên địa bàn tỉnh." />

Net Zero Challenge 2024 chịu sức ép để tìm ra các dự án chất lượng

Sáng 16/7,ịusứcépđểtìmracácdựánchấtlượtỷ số mu tại TPHCM, quỹ đầu tư Touchstone Partners và Temasek Foundation đã phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Phát triển TPHCM (HIDS) tổ chức khai mạc cuộc thi Net Zero Challenge (Thách thức Net Zero) 2024. 

Thách thức Net Zero là cuộc thi nhằm tìm kiếm các giải pháp công nghệ chống biến đổi khí hậu, với mục tiêu triển khai thí điểm tại Việt Nam. Đồng thời, hỗ trợ các nhà khởi nghiệp thu hẹp khoảng cách về nguồn vốn, mở rộng cơ hội tiếp cận các quỹ đầu tư, đối tác chiến lược và các liên minh về biến đổi khí hậu.

net zero.JPG
Đại diện ban tổ chức Net Zero Challenge 2024 thực hiện nghi thức khai mạc cuộc thi. Ảnh: BTC

Phát biểu tại lễ khai mạc, TS. Trương Minh Huy Vũ - Phó Viện trưởng HIDS, cho biết cuộc thi Thách thức Net Zero lần đầu được tổ chức vào năm 2023. Thời điểm đó, khái niệm “Net Zero” hay “trung hoà carbon” rất mới. Sau khi Chính phủ cam kết về mục tiêu giảm lượng phát thải khí nhà kính về 0 vào năm 2050, khái niệm “Net Zero” mới được hình thành và lan toả. 

Với vai trò là một đô thị phát triển, TPHCM đã có quan điểm, cách tiếp cận cũng như hình dung về giải pháp ban đầu về khái niệm “tăng trưởng xanh” và “trung hoà carbon”.

Từ đó, hàng loạt chính sách được ban hành để thúc đẩy xu hướng tăng trưởng xanh, giải quyết các vấn đề như đốt rác phát điện hay chuyển từ xe máy sử dụng xăng sang xe máy điện. 

Theo ông Huy Vũ, tại Thách thức Net Zero 2023, ban tổ chức đã nhận được hơn 300 dự án. Bên cạnh những nhà khởi nghiệp trẻ, có không ít doanh nghiệp đã trưởng thành nhưng họ chọn phân khúc mới về tăng trưởng xanh để khởi nghiệp. 

Đối với Thách thức Net Zero 2024, TS. Huy Vũ nói rằng dù không cần phải giới thiệu “Net Zero” là gì nhưng ban tổ chức gặp sức ép rất lớn khi phải tìm ra các dự án chất lượng hơn so với năm trước. Thách thức nữa là làm sao ứng dụng các dự án cụ thể vào thực tiễn tại TPHCM. 

Bên cạnh hai lĩnh vực là nông nghiệp bền vững và kinh tế tuần hoàn, Thách thức Net Zero 2024 tiếp tục thu hút các dự án về năng lượng tái tạo và trung hoà carbon. 

“Khi bắt đầu triển khai chuyển đổi số, nhu cầu về năng lượng sạch cũng rất cần thiết. Nếu chúng ta không có công nghệ, giải pháp cho bài toán năng lượng này thì rất khó khăn trong việc tiếp cận”, TS. Huy Vũ nói. 

Tại lễ khai mạc, bà Phan Xuân Sao Khuê, đại diện quỹ đầu tư Touchstone Partners, cho hay Touchstone Partners hướng đến việc hỗ trợ vốn cho các nhà khởi nghiệp phát triển những giải pháp có tác động tích cực cho người dân và môi trường tại Việt Nam. 

Theo bà Khuê, năm ngoái, ban tổ chức Thách thức Net Zero nhận được 300 dự án dự thi, trong đó khoảng 30% dự án đến từ các quốc gia khác. Mục tiêu cuộc thi năm nay hướng đến là các dự án công nghệ chống biến đổi khí hậu nhưng phải được thí điểm và có tiềm năng thương mại hoá. 

Đồng Nai muốn đi đầu về triển khai Net Zero

Đồng Nai muốn đi đầu về triển khai Net Zero

Tỉnh Đồng Nai luôn ủng hộ mục tiêu phát triển xanh của Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế, đồng thời nỗ lực đẩy mạnh hơn đối với phát triển xanh trên địa bàn tỉnh.