您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Como vs Genoa, 17h30 ngày 27/4: Tiếp diễn niềm vui
NEWS2025-05-02 16:14:01【Giải trí】3人已围观
简介 Hồng Quân - 26/04/2025 15:08 Ý vàng hôm nayvàng hôm nay、、
很赞哦!(3148)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs PSM Makassar, 19h30 ngày 30/4: Thế trận dồn ép
- Tom Cruise 'trả phí đại học cho con gái'
- Internet Việt Nam sắp ngừng sử dụng IPv4
- Con đại gia chuyển khoản... nuôi bố mẹ ở trại dưỡng lão
- Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs America de Cali, 2h00 ngày 1/5: Khó cho khách
- Tin tức Sao Việt ngày 09/11: Xuân Bắc chỉ hợp dẫn Thời sự buổi đêm
- Mộc bản tại chùa Bổ Đà được công nhận bảo vật quốc gia
- Liên hoan Văn nghệ quần chúng kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống ngành Xây dựng
- Nhận định, soi kèo Estudiantes LP vs Tigre, 05h30 ngày 29/4: Tigre chính thức giành vé tứ kết
- MC Đài Loan trải qua 60 lần dao kéo để giống Kim Tae Hee
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ehime vs Fujieda MYFC, 13h00 ngày 29/4: Nối dài thất vọng
- Chuyện người Việt (ý tôi muốn nhấn mạnh là người Việt làm điều xấu) bị kỳ thị ở Nhật, thì đúng là sự thực không thể chối cãi.Giám đốc người Việt cũng "chôm" đồ khi ra nước ngoài">
Chuyện ăn cắp vặt có khi lại bắt nguồn từ “sốc văn hóa”
Chỉ cần dân gọi là mình lên đường!
Mọi người trong khoa Thận tiết niệu (BV Việt Nam - Thụy Điển) thường gọi điều dưỡng Nguyễn Thị Hương (điều dưỡng viên, BV Việt Nam - Thụy Điển, Quảng Ninh) là “người chẳng sợ cái gì bao giờ”. Không có chiến dịch nào của bệnh viện mà chị vắng mặt.
Trước Tết Nguyên đán, 22h30 nhận lệnh hỗ trợ chống dịch ở thị xã Đông Triều, chị lên đường ngay lập tức mà chẳng kịp mang theo bộ quần áo nào. 15 ngày chống dịch ở Đông Triều là 15 ngày ròng rã chị cùng đồng nghiệp đi bộ hàng chục cây số, gõ cửa từng nhà để lấy mẫu xét nghiệm.
Sau đó, chị lại tiếp tục cùng đồng nghiệp chống dịch tại bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển với những ca trực liên miên.
Chị Nguyễn Thị Hương trong ngày lên đường hỗ trợ Bắc Giang. Và lần này, chị là người xung phong đầu tiên khi Quảng Ninh kêu gọi 200 chiến sĩ áo trắng lao vào “chảo lửa” chống dịch Covid-19 ở Bắc Giang. “Sinh ra làm nghề y, chỉ cần dân gọi là mình lên đường thôi. Cảm giác nghề thấm vào máu của mình rồi!”.
Ăn uống không quan trọng, chỉ cần tìm ra “F”, dập dịch càng nhanh càng tốt
Ngày đầu tiên có mặt tại Bắc Giang, nhóm chị thực hiện lấy 12.000 mẫu xét nghiệm, làm việc xuyên đêm tới 2h sáng. Những ngày tiếp theo, số lượng mẫu xét nghiệm càng tăng lên, chị cùng đồng nghiệp làm việc trong guồng quay không ngơi nghỉ.
Nhưng thời tiết lại chẳng ủng hộ lòng người. Nắng như đổ lửa. Trùm kín trong bộ bảo hộ, mặt đeo khẩu trang, đầu đội mũ, mồ hôi túa ra như mưa. Toàn cơ thể “ướt như chuột lột” từ đầu tới chân.
Cởi đồ bảo hộ ra là toàn thân ướt nhẹp vì trời quá nóng. “Mấy hôm trời nóng, chúng tôi không dám uống nhiều nước vì sợ phải đi vệ sinh. Cả ngày không dám đi vệ sinh, hoặc cùng lắm đi 1 lần thôi vì nếu cởi đồ bảo hộ ra là phải bỏ đi. Như thế vừa mất thời gian vừa tốn kém! Một số người có chức năng thận kém phải đóng sẵn bỉm, vô cùng nóng bức và khó chịu nhưng biết làm sao”, chị Hương nói.
Làm việc hết công suất. Bởi vậy, trong hơn 20 giờ làm việc liên tục, chỉ khi họng khát khô, chị và đồng nghiệp mới dám dừng tay để uống ngụm nước nhỏ. Vì đứng và đi lại liên tục nên chân đau mỏi rã rời.
Có người bị ngất vì kiệt sức. Cái nắng và không khí oi bức khiến chị Hương đầu đau như búa bổ, phải uống tạm viên thuốc giảm đau để tiếp tục guồng quay công việc.
Tranh thủ chợp mắt bất kể khi nào có thể. Nỗ lực là thế, nên đôi lúc gặp sự không hợp tác từ chính người dân, chị cũng chạnh lòng.
“Để tăng công suất xét nghiệm, phương pháp gộp mẫu 5 được thực hiện nhưng bà con không hiểu mà nghĩ chúng tôi gây khó dễ nên lại không hợp tác. Rồi có những trường hợp gọi không tới nên chúng tôi phải đi bộ đến tận nhà để lấy mẫu. Giá mà bà con hiểu được với chúng tôi từng phút trôi qua quý giá như thế nào!”, chị chia sẻ.
Thức trắng đêm xét nghiệm. Ngày ăn tranh thủ, mắt quầng thâm, người gầy rộc đi, nhưng đêm về, họ vẫn bảo nhau rằng: “Đây không phải là thời điểm được phép ngủ đủ giấc. Khi nào hết dịch sẽ xin nghỉ phép để ngủ bù, ngủ cho đẫy mắt”.
Không được phép ốm, phải luôn khỏe để chống dịch là mệnh lệnh mà họ luôn tự đặt ra cho mình. “Giữa tâm dịch thế này, ăn uống, ngủ nghỉ, tất cả đều không quan trọng, chỉ cần tìm ra F và dập dịch càng sớm càng tốt”, chị nói.
Dịch yên, mẹ sẽ về…
Chồng làm nghề xây dựng thường xuyên đi làm về muộn, chị Hương là người luôn sát sao từng bữa ăn, giấc ngủ của con.
Tháng trước, chồng chị bị ngã xe máy, thoát vị đĩa đệm, đau lưng dữ dội nên phải nằm viện điều trị 16 ngày. Sau đó, anh phải nghỉ ở nhà. Giờ, con gái lớn phải thay mẹ chăm sóc bố và em trai.
Chiều hôm trước khi lên đường, chị vội ra chợ mua đủ loại thực phẩm: gạo, trứng, cá khô, rau củ… để tích trữ vào tủ lạnh.“Chồng thấy vợ đột nhiên mua nhiều thức ăn thế là biết vợ lại sắp đi công tác rồi. Anh ấy còn trêu là sợ bố con anh chết đói hay sao mà mua nhiều thế”.
Bức ảnh 2 con gửi chị Hương để giúp mẹ đỡ nhớ con. Khi chuẩn bị đi, bé Huyền (con gái lớn của chị) ôm lấy mẹ hỏi: “Mẹ lại đi à? Bao giờ mẹ về?”. Chị chỉ biết bảo con rằng mẹ đi chống dịch, đi thôi chưa biết ngày về. Còn cậu con trai Đoàn Minh thì cứ níu mẹ, không muốn mẹ đi.
Kết thúc mỗi ngày dài, nhìn đồng hồ đã 2-3 giờ sáng, chị Hương lại nhớ về gia đình nhỏ của mình.“Biết là giờ đó 2 con và chồng ngủ rồi nhưng nhớ quá nên mình cứ nhắn tin. Nếu có tin nhắn lại là mình lại gọi điện qua zalo để được nhìn thấy mặt con”, chị kể.
Trong mỗi cuộc nói chuyện, chị lại nhận được hàng tá câu hỏi của cậu con trai nhỏ: Mẹ có nhớ con không? Bao giờ mẹ về? Con đi cùng mẹ được không? Mùng 1/6 này mẹ có về tặng quà con không?... Mỗi câu hỏi ngây thơ của bé càng khiến tim chị thắt lại.
Thời gian này cũng đặc biệt quan trọng với bé Huyền khi ngày 1-2/6 tới con sẽ bước vào kỳ thi chuyển cấp lên lớp 10.
“Tỷ lệ chọi cao lắm, cả thành phố chỉ có 1 trường điểm. Lúc trước, tôi định dồn lịch trực để xin nghỉ đưa con thi nhưng giờ đi chống dịch thế này, không biết có về kịp để đưa con đi không?”.
Biết là ngành y “đi trước, về sau”, vất vả nhưng chị vẫn mong con gái nối nghiệp mẹ bởi sứ mệnh cứu người cao cả.
Ngày Quốc tế thiếu nhi đang đến gần, chị cũng như nhiều y bác sĩ khác nơi đầu chiến tuyến khó có thể về mua quà tặng con. Chị thương lũ trẻ vì dịch phải xa mẹ, không có mẹ ở bên trong giai đoạn quan trọng này. Mong ước giản dị được đưa con đi thi có thể khó thực hiện được.
Dù vậy, chị vẫn lạc quan tin tưởng rằng dịch sẽ chóng qua, khi mọi người đều đang vô cùng nỗ lực để kiểm soát dịch bệnh. Cuối mỗi cuộc trò chuyện hằng đêm, các con đều động viên mẹ, và chị không quên nhắn con rằng, “dịch yên, mẹ sẽ về”.
Bùi Định
Ảnh: NVCC, Chiến dịch Cảm ơn những hy sinh
Nữ điều dưỡng ngậm ngùi dự đám tang ông ngoại qua điện thoại
Xung phong vào khu cách ly chăm sóc bệnh nhân, lần đầu tiên chị Hạnh nhận được món quà lãng mạn từ chồng. Cũng trong thời gian ấy, chị nén đau thương, dự đám tang ông ngoại qua live-stream.
">Nữ điều dưỡng ở tâm dịch Covid
Lão Trịnh kể, cách đây mấy năm, có người hàng xóm mời lão sang ăn cưới. Nể lắm, lão cũng ăn vài miếng bánh. Vừa về đến nhà, bụng lão bỗng đau quặn thắt. Lão nghỉ mất cả buổi làm mới khỏi. Khi đó lão chỉ nghĩ, thức ăn có vấn đề. Một hôm khác lão cũng được mời đi ăn giỗ. Cũng giống như lần trước lão lại lên cơn đau bụng dữ dội. Lúc này lão mới biết, do đã quen ăn một bữa nên giờ ăn hai bữa một ngày nên bụng dạ mới đau đến vậy. Từ đó, lão quyết định một ngày chỉ ăn một bữa, dù người ta có mời thì lão cũng không ăn. Lão bảo, có khi do lão bị “trời hành” nên một ngày chỉ được ăn một bữa.
Bữa cơm dọn ra, có mấy cái bát đã cũ mèm. Cơm trắng với su su chấm muối. Lão Trịnh ăn ngon lành. Khi lão hạ cái bát xuống cũng là lúc gà gáy canh hai. Lão giải thích việc ăn muộn này có hai lý do, thứ nhất có thể là do thói quen từ nhiều năm nay không bỏ được, thứ hai là ăn lúc nửa đêm, sáng mai dậy đi làm bụng vẫn còn no nên lão không có cảm giác đói. Và quan trọng nhất là lão cảm thấy cơ thể của lão chỉ có thể tiếp nhận thức ăn vào giờ đó.
Lão Trịnh kể, lão “tu luyện” thói quen ăn một bữa khi đêm xuống đã được chừng 5 năm. Thời gian đầu, cơ thể không quen, nhiều lần lão như chết lả. Lúc ấy, công việc thất thường, thu nhập bất bênh nên buộc lòng phải vậy. Sau vài tháng, cơ thể lão đã thích nghi dần với sự kham khổ ấy nên lão mới thôi bủn rủn chân tay bởi những cơn đói liên tiếp ập về. Bây giờ, đến bữa người ta ăn cơm, lão chỉ uống nước và hút thuốc lào vặt. “Cứ làm vài bi thuốc lào là thấy ấm bụng, chẳng thiết ăn gì nữa!”, rít một hơi thuốc dài, lão quả quyết.
Có một điều lạ là chỉ ăn một bữa nhưng sức khỏe của lão vẫn không suy giảm. Cơ thể thì có “mình hạc xương mai” đi đôi chút. Thế nhưng, lão không lo sợ điều đó. Lão lý sự: “Giờ thực phẩm bẩn tràn lan, ăn lắm có khi lại rước thêm bệnh vào người”.
Lão có tên đầy đủ là Hoàng Văn Trịnh (sinh năm 1953). Trước đây, nhà lão ở xã Mường So (Phong Thổ), nơi được coi là miền gái đẹp của đất Tây Bắc. Nơi xuất xứ của những điệu xòe Thái làm say đắm lòng người. Gia cảnh nhà lão trước thuộc diện khá giả ở đất Mường So. Bố mẹ sinh được 6 người con, 4 nữ và 2 nam. Nhà lão trước có rất nhiều ruộng, trâu, bò đầy gầm nhà sàn. Lợn, gà không đếm xuể. Có thể nói cuộc đời lão khi đó sống trong nhung lụa.
Thời trai trẻ lão cũng từng theo đám trai bản đi “chọc sàn”, một phong tục trai, gái người Thái tìm hiểu nhau. So với đám trai bản khác, lão luôn ở trên một bậc, thuộc dạng “xơ vin áo trắng cổ cồn, đèn pin sáng quắc”. Lão có tài ăn nói lại đẹp trai nên luôn được các cô gái bản để ý. Lão cũng từng trải qua mấy mối tình đẹp với những sơn nữ nơi đây. Chẳng hiểu tại sao, nhiều chuyện tình tưởng như sắp kết mối tơ hồng đến nơi rồi lại tan. Lão cũng buồn, chẳng hiểu sao duyên phận của lão lại hẩm hiu đến vậy.
Những ngày tháng vui êm đềm cùng núi rừng bỗng tan biết khi đầu năm 1979, cả nhà lão phải chuyển về xóm nhỏ mà nay gọi là khu phố 1, phường Quyết Thắng. Cuộc đời lão cũng xảy ra nhiều biến cố từ đó. Về nơi ở mới, đất đai nhà lão cũng rộng ngút tầm mắt. Bố mẹ lão vốn là người biết buôn bán làm ăn nên gia đình luôn dư dả. Anh em lão được ăn học tử tế. Vài năm sau, bố mẹ mất, anh em lão phải tự lập.
Người em trai là Hoàng Văn Thịnh rơi vào cảnh nghiện ngập. Bao tài sản gia đình, Thịnh cho chui qua bàn đèn thuốc phiện hết. Gia cảnh sa sút, khi trong nhà không còn gì để bán, người em trai chuyển sang buôn ma túy để lấy tiền hút chích. Lão khuyên mãi không được, đành để người em trượt dài trong vòng tội lỗi. Rồi việc gì đến đã phải đến, người em bị bắt vì tôi buôn bán, tàng trữ trái phép chất ma túy. Thịnh bị xử 7 năm tù giam. Giờ Thịnh mới chịu án được 2 năm.
Mấy người chị gái đi lấy chồng cả, lão ở một mình bên ngôi nhà nhỏ. Hàng ngày lão sống lầm lũi một mình. Chuyện gia đình lão cũng không thiết nghĩ đến nữa. Đất đai nhà cửa trước đây rộng ngút tầm mắt, vậy mà giờ chỉ còn một thửa nhỏ. Lão bảo, em trai nghiện ngập cầm cố, người ta đến xiết nợ mấy miếng đất. Một phần lão cũng bán rẻ cho người khác để đổi lấy cái ăn.
Hai anh em xà xẻo dần gia tài của bố mẹ để lại. Giờ đây lão đi làm thuê, làm mướn, kiếm sao cho đủ một bữa ăn hàng ngày. Cũng bởi sự thay đổi lạ lùng ấy mà lão phải luyện cho mình thói quen ăn một bữa vào lúc người ta đã lên giường đi ngủ. Sau mấy năm, thói quen đó ngấm vào máu, lão không bỏ được kể cả khi đã dư dả.
Theo Gia Đình & Cuộc Sống ">Lão nông chỉ ăn một bữa duy nhất lúc nửa đêm
Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs FC Telavi, 20h00 ngày 29/4: Tin vào khách
Là một nghệ sĩ có thể 'sống chết' với nghề nhưng NSND Hồng Vẫn vẫn có những nỗi ám ảnh riêng mà mỗi lần quay ở rừng núi là chị lại rùng mình. NSND Hồng Vân xúc động trước màn tái hiện Áo lụa Hà Đông">
Nỗi ám ảnh của NSND Hồng Vân
Trong khuôn khổ Techday 2024, diễn đàn công nghệ quốc tế thường niên của FPT diễn ra từ ngày 13 đến ngày 14/11, nhiều khách hàng có cơ hội trải nghiệm loa thông FPT AI Speaker có tích hợp Chat GPT và trợ lý ảo thông minh.
Người dùng có thể hỏi thiết bị các câu hỏi liên quan đến cuộc sống hàng ngày, từ việc kiểm tra thời gian, dự báo thời tiết, cho đến dịch thuật câu từ sang các ngôn ngữ khác. FPT AI Speaker có thể hiểu và phản hồi một cách tự nhiên, gần gũi, giúp người dùng cảm thấy thoải mái như đang trò chuyện với một trợ lý thực thụ.
">Trải nghiệm loa thông minh tích hợp ChatGPT và AI của FPT
Đi công tác một tuần về, chị Ly hãi hùng khi thấy đống bát đĩa trong bồn bốc mùi chua loét vì chồng ăn xong không chịu rửa.Đàn ông rửa bát: Một mũi tên trúng hai đích
Bị bạn gái đâm chết vì... không chịu rửa bát
Hàng trăm độc giả phê phán đàn ông lười rửa bát
Đại gia giữ lửa hôn nhân bằng rửa bát cho vợ
Thu nhập ba nghìn đô, tôi vẫn rửa bát cho vợ!
Vợ trẻ ngoan thế, rửa bát lau nhà ta đây làm tất
Rửa bát không phải chức phận của đàn bà
Đàn ông không biết rửa bát là vô trách nhiệm!
Trang Hạ 'phản đòn' Lê Hoàng chuyện đàn ông rửa bát
Hãy trả lại cho đàn ông quyền rửa bát
">Suýt ly hôn vì chồng lười rửa bát