您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Những chú ma được yêu thích nhất trong anime
NEWS2025-01-19 12:50:44【Giải trí】8人已围观
简介Hiện tại thì khoa học vẫn còn nhiều hiện tượng siêu nhiên kì bí chưa thể giải thích được và theo quavideo bóng đávideo bóng đá、、
Hiện tại thì khoa học vẫn còn nhiều hiện tượng siêu nhiên kì bí chưa thể giải thích được và theo quan niệm của nhiều người thì trên thế gian vẫn tồn tại một loại sinh vật được gọi là... ma. Trong các bộ manga - anime của Nhật Bản thì cũng đã từng có không ít lần ma quỷ được xuất hiện dưới nhiều hình dạng khác nhau.
Tuy nhiên,ữngchúmađượcyêuthíchnhấvideo bóng đá nếu ma quỷ tồn tại và giống như miêu tả trong các bộ manga - anime dưới đây thì có lẽ trong chúng ta sẽ chẳng có ai biết đến hai từ... sợ ma. Hôm nay, hãy cùng điểm lại những con ma dễ thương nhất trong thế giới anime - manga từ trước đến nay.
7, Gengar (Pokemon)
Gengar là một loại Pokemon đặc biệt, có vẻ ngoài mập ú khá ngộ nghĩnh nhưng đi kèm theo đó là khuôn mặt luôn mang nụ cười ma quái thể hiện sức mạnh bóng đêm của con vật này. Gengar có khả năng ẩn mình trong đêm tối và nơi nào có Gengar thì nơi đó sẽ trở nên cực kì lạnh lẽo, nhiệt độ sẽ bị giảm đi tới... 10 độ.
很赞哦!(82937)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- Trấn Thành nói về scandal từ thiện: 'Tôi chỉ sợ khi mình làm sai'
- Tin mới nhất: Nợ học phí, hàng trăm sinh viên có nguy cơ bị đình chỉ thi
- NSND Trần Hiếu U90 vẫn luyện thanh, được vợ thứ 3 chăm như em bé
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
- Học sinh Trung Quốc đi thuyền dự kỳ thi đại học khốc liệt nhất thế giới
- Đồng hồ Movado: Xu hướng thiết kế tối giản, tinh tế
- Nữ sinh vác búa tạ, thực tập đo máy địa chấn
- Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- Đặc biệt cách tuyển sinh ở VinUni: ứng tuyển một ngành, trúng tuyển ngành khác
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công
- Một phụ nữ tại Rhode Island đã dành cả ngày để tặng cho mọi người những cái ôm miễn phí, do quá thất vọng với kết quả bầu cử Mỹ.Biểu tình phản đối Trump biến thành bạo loạn">
Cho ôm miễn phí vì quá buồn trước chiến thắng của Trump
GS Trần Phương cho rằng, không thể quy trách nhiệm cho ngành GD về việc 200.000 cử nhân ra trường thất nghiệp. "Nhiều sinh viên tốt nghiệp chỉ muốn tìm việc ở các thành phố lớn. Tìm mãi mà không được, tất họ phải tìm về những vùng cần đến họ. Cũng có một số sinh viên được đào tạo kém chất lượng, không đáp ứng yêu cầu công việc. Họ sẽ phải tự đào tạo lại" - ông Phương khẳng định. "Đó chính là tác dụng của cơ chế thị trường".
Theo ông Phương, nhìn rộng ra thế giới, hiện tượng cử nhân thất nghiệp là khá phổ biến. "Ở Trung Quốc, năm 2011, có 7 triệu sinh viên tốt nghiệp không kiếm được việc làm. Mỗi năm lại bổ xung thêm 2 triệu người nữa" - ông Phương cho hay.
Từ đó, ông Phương cho rằng, ông không đồng tình với quan điểm cho rằng, giáo dục ĐH Việt Nam hiện nay đã phát triển quá thừa, cần phải hạn chế lại.
"Đúng là có một số ngành đào tạo vượt nhu cầu cần phải điều chỉnh, như sư phạm chẳng hạn, nhưng bên cạnh đó, rất nhiều doanh nghiệp lại không kiếm được đủ kỹ sư. Số thanh niên đăng ký học các ngành kỹ thuật công nghệ ở nước ta chiếm tỷ lệ quá thấp. Nguyên nhân vì đâu?" - ông Phương nêu câu hỏi.
Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa. Nhìn vào những nước đi trước như Hàn Quốc, Đài Loan, họ đã phải trải qua 20 – 30 năm phát triển rất mạnh ĐH-CĐ mới vươn lên được trình độ công nghiệp hóa. Vì vậy, Việt nam cũng không thể thoát khỏi lộ trình đó.
Ông Phương cũng cho rằng, tỉ lệ người có trình độ ĐH-CĐ ở Việt nam vẫn còn thấp so với các nước. Nếu chuyển sang thời đại tri thức thì sẽ nảy ra bất cập. Hơn nữa, việc một người tốt nghiệp ĐH vài năm chưa kiếm được việc làm thích hợp thì chưa lo gì lãng phí.
Lâu nay, việc hướng dẫn việc hướng dẫn thanh niên chọn nghề để học chưa được chú trọng. Xã hội đang cần loại nghề gì, trình độ nào, bao nhiêu, ở đâu? Đang thừa loại nghề gì, trình độ nào, bao nhiêu, ở đâu? "Các bộ ngành cần cơ cơ quan nghiên cứu hướng dẫn cho thanh niên về việc này" - ông Phương khẳng định.
Ông Đinh Ngọc Hiện, Hiệu trưởng Trường ĐH Thành Tây cũng cho rằng, không thể chỉ nhìn vào con số 200.000 cử nhân thất nghiệp để trách hệ thống giáo dục được vì điều đó rất "vô duyên".
Theo ông Hiện, hiện tượng thừa người thiếu việc như hiện nay là do cơ cấu kinh tế của Việt Nam không tạo ra được việc làm cho những người tốt nghiệp các trường ĐH, CĐ. Các nhà đầu tư vào Việt Nam đều nhắm vào nhân công rẻ tiền thì sẽ không thể có việc làm cho người tốt nghiệp ĐH, CĐ.
Ông Hiện cũng đề xuất không thể ngăn cản phát triển giáo dục đại học đồng thời cũng không thể phân luồng một cách chủ quan. "Nhà nước chỉ tập trung đào tạo dăm ba ngàn người giỏi còn lại để cho học sinh tự lựa chọn. Nhà nước nên tập trung đầu tư vào con người" - ông Hiện đề xuất.
"Vì sao học tư thục thì không được nhà nước đầu tư hỗ trợ trong khi học trường công lập thì nhà nước đầu tư cơ sở vật chất, còn có chính sách miễn, giảm học phí?" - ông Ngọc nói. Từ đó, ông Hiện đề xuất nhà nước hướng tới việc đầu tư vào con người chứ không phân biệt trường công hay trường tư.
Lê Văn
">200.000 cử nhân thất nghiệp không phải lỗi của ngành giáo dục
3.235 - đây là số lượng tàu đánh bắt cá của tỉnh Bình Định đã được lắp đặt thiết bị giám sát hành trình. Nhờ việc định vị, gần 3 năm qua, 100% hoạt động khai thác nguồn lợi thuỷ sản của ngư dân được giám sát chặt ngay từ đất liền, tránh vi phạm ranh giới ngư trường biển, đồng thời, giúp bảo vệ tính mạng người dân trước thiên tai khó lường.
Tuy nhiên, Phó Chi cục trưởng Chi cục Thuỷ sản Bình Định, ông Nguyễn Công Bình thừa nhận, quá trình thuyết phục để người dân hiểu rõ lợi ích của lắp đặt thiết bị giám sát hành trình, là không đơn giản.
- Theo ông, đâu là trở lại lớn nhất khi vận động người dân lắp thiết bị trên tàu cá của mình?
Ông Nguyễn Công Bình: Có hai lý do chính khiến ngư dân “lắc đầu”.
Thứ nhất, việc lắp thiết bị giám sát hành trình tốn khoảng 22 triệu đồng/bộ/tàu cá. Đây là yếu tố tài chính.
Thứ hai, ngư dân đánh bắt xa bờ thường có tâm lý là giấu ngư trường. Họ không muốn cho người khác biết địa điểm đánh bắt có cá. Do vậy, khi lắp thiết bị giám sát trên tàu, đồng nghĩa, họ sẽ bị cơ quan quản lý nhà nước theo dõi các hoạt động khai thác trên biển.
- Với hai vấn đề trên, tỉnh đã giải quyết như thế nào?
Ông Nguyễn Công Bình:Từ giữa năm 2020, chúng tôi bắt đầu chiến dịch tuyên truyền cho ngư dân và lắp thiết bị giám sát hành trình trên tàu cá.
Đối với vấn đề tài chính, tỉnh Bình Định hỗ trợ 50% chi phí lắp đặt một bộ thiết bị trên tàu, vào khoảng 11 triệu đồng. Với 3.235 tàu cá đã được lắp thiết bị thì số tiền là hàng chục tỷ đồng, địa phương cùng giảm bớt gánh nặng tài chính cho ngư dân đang vươn khơi bám biển.
Còn về tâm lý giấu ngư trường, chúng tôi nói với họ rằng, đừng vì cái lợi trước mắt mà để ngành thuỷ sản phải gánh chịu những hậu quả lâu dài.
Việc giám sát của cơ quan Nhà nước không gây khó khăn cho hoạt động khai thác mà chỉ nhắm vào hành vi đánh bắt sai phạm pháp luật trên biển như: vi phạm ngư trường, đánh bắt trái tuyến, đánh bắt trên vùng biển nước ngoài. Đây không phải là câu chuyện một tàu cá thu lợi thêm bao nhiêu, đây chính là hình ảnh của một quốc gia.
“Hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định” (IUU) cần phải được ngăn chặn triệt để. Từ đó, góp phần giúp Việt Nam sớm được gỡ thẻ vàng IUU.
Cùng với đó, chúng tôi cũng nói với ngư dân rằng, việc giám sát thông qua định vị sẽ giúp cơ quan chức năng cảnh báo kịp thời cho tàu cá nếu xuất hiện áp thấp, bão biển. Từ đó, các đội tàu chủ động tìm nơi neo đậu, tránh trú bão an toàn, giảm tối đa thiệt hại về người và tài sản.
Ngoài ra, khi lắp thiết bị giám sát hành trình, chủ tàu cũng có thể quản lý được đội tàu từ xa. Nhiều chủ tàu ngồi bờ mà liên lạc, điều hành 5-10 con tàu ngoài khơi, kêu thuyền trưởng đưa tàu qua khu vực nào khai thác để có hiệu quả.
"Bạn đồng hành" tin cậy trên hải trình mưu sinh
- Tỉnh đánh giá sao về kết quả sau 3 năm triển khai lắp đặt thiết bị giám sát hành trình tàu cá?
Ông Nguyễn Công Bình:Nhận thức là điều thay đổi rõ nhất. Nhiều tàu khi đang khai thác trên biển còn chủ động liên lạc về đất liền cho chúng tôi, hỏi xem tàu đang ở đúng vị trí chưa. Họ nói chúng tôi cảnh báo họ nếu không may tàu đến gần ranh giới vi phạm.
Theo thống kê, năm 2021, tỉnh có 300 lượt tàu vi phạm đánh bắt/năm. Sang năm 2022, con số là khoảng hơn 50 lượt. Còn 10 tháng của năm 2023, chỉ còn 30 lượt tàu vi phạm.
Số liệu trên đã nói lên tất cả. Những ngư dân ngày nào còn “lắc đầu” đối với thiết bị giám sát hành trình, thì nay hiểu và rất thượng tôn pháp luật.
Đối với cơ quan quản lý Nhà nước, giám sát hành trình và ứng dụng chuyển đổi số đã mang lại những thay đổi lớn trong công tác quản lý. Ngay bản thân tôi cũng có thể giám sát hoạt động của các tàu cá chỉ với chiếc smartphone trên tay.
Dữ liệu cập nhật qua ứng dụng, cho tôi biết có bao nhiêu tàu đang đánh bắt ngoài khơi, bao nhiêu tàu đang nằm bờ, hoặc tàu nào đang gặp phải sự cố.
Trước đây, khi chưa lắp thiết bị, chỉ khi tàu cá liên lạc về, trên đất liền mới biết họ gặp sự cố. Còn hiện tại, chúng tôi theo dõi mọi hoạt động 24/7, biết chính xác toạ độ tàu bị nạn, nắm được quanh đó có bao nhiêu tàu khác đang hoạt động, liên lạc để nhờ tàu bạn ứng cứu sớm. Sau đó, các lực lượng trên bờ sẽ khẩn trương thực hiện các công tác phối hợp, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn cần thiết.
Nhìn chung, ngư dân Bình Định hiểu được giá trị của việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình. Họ an tâm hơn với những hải trình mưu sinh dài ngày trên biển.
Xin cảm ơn ông Nguyễn Công Bình!
Hơn 3.200 tàu cá không còn "đơn độc" ngoài khơi xa
Trong 3 năm qua, tỉnh Bình Định đã lắp đặt thiết bị giám sát hành trình tàu cá cho toàn bộ 3.235 tàu đánh bắt xa bờ. Ngư dân an tâm hơn với hành trình trên biển, cùng với đó, hành vi đánh bắt trái phép cũng giảm mạnh.">Sự thay đổi lớn xuất hiện trên ngư trường Bình Định
Nhận định, soi kèo STK Samorin vs Spartak Trnava, 16h30 ngày 16/1: Tưng bừng bắn phá
- - Thường trực Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội vừa nêu một số ý kiến đang lưu ý về giáo dục - đào tạo trong bản báo cáo dài 8 trang.
Đổi mới toàn diện: Đang tăng cường phân cấp, phân quyền
Nhìn tổng thể, Thường trực Ủy ban cho rằng, công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động GD-ĐT đang chuyển biến theo hướng tăng cường phân cấp, phân quyền, tạo sự chủ động, linh hoạt cho các địa phương, cơ sở GD-ĐT.
Một trong những việc cần tiếp tục làm sắp tới là đổi mới mạnh mẽ công tác quản lý giáo dục, khắc phục sự thiếu đồng bộ trong tiến trình đổi mới quản lý giáo dục vừa qua; tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý giáo dục cho địa phương,cơ sở GDĐT theo hướng giao quyền tự chủ gắn liền với trách nhiệm giải trình, công khai, minh bạch và bảo đảm sự giám sát của xã hội.
Ảnh Đinh Quang Tuấn Về các hoạt động chuyên môn, Thường trực Ủy ban nhìn nhận Bộ GD-ĐT đã triển khai đổi mới chương trình, đổi mới phương pháp dạy và học các cấp học, các trình độ đào tạo và xây dựng chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông mới; đổi mới thi, kiểm tra, đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục thực hiện theo hướng phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Ngành giáo dục cũng tích cực đẩy mạnh hoạt động hợp tác, hội nhập quốc tế trong GD-ĐT.
Bên cạnh đó, Thường trực Ủy ban cho rằng công tác phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức, các cấp, các ngành liên quan còn hạn chế. Đồng thời, lưu ý những nội dung trọng yếu như sau:
Xây dựng hệ thống trường sư phạm trọng điểm
Việc quy hoạch mạng lưới trường sư phạm, đầu tư cho các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục chưa được triển khai quyết liệt; chưa có chính sách hữu hiệu thu hút học sinh, sinh viên giỏi vào trường sư phạm.Thường trực Ủy ban đề nghị Chính phủ nghiên cứu xác định phát triển đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý là giải pháp đột phá, có chính sách ưu tiên để phát triển. Chú trọng đầu tư xây dựng một số trường sư phạm trọng điểm, làm đầu tàu cho hệ thống trường sư phạm.
Thúc tiến độ làm chương trình phổ thông mới
Thường trực Ủy ban đề nghị Chính phủ chỉ đạo kịp thời việc xây dựng kế hoạch cụ thể để đẩy nhanh tiến độ tổ chức triển khai thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới theo đúng tiến độ. Đổi mới mạnh mẽ nội dung giáo dục đại học và sau đại học.Ảnh Phạm Hải Cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân chưa hợp lý
Thường trực Ủy ban Văn hóa nhận thấy cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam thời gian qua thiếu thống nhất trong quản lý; chưa có sự liên thông giữa các cấp học và trình độ đào tạo..
Đến ngày 18/10/2016, Thủ tướng mới ban hành quyết định phê duyệt Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, Khung trình độ quốc gia Việt Nam trong khi nhiều giải pháp đổi mới cụ thể về nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học, đổi mới thi, tuyển sinh… đã được triển khai trên thực tiễn.
Phải chuẩn bị tốt ngân hàng đề thi trắc nghiệm
Về việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia và tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2017, Thường trực Ủy ban Văn hóa ủng hộ hình thức thi trắc nghiệm khách quan đối với hầu hết bài thi nhằm nâng cao chất lượng, bảo đảm tính khách quan và độ tin cậy của kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Tuy vậy, Thường trực Ủy ban đề nghị Chính phủ chỉ đạo thực hiện tốt công tác đề thi, nhất là ngân hàng câu hỏi thi phục vụ các bài thi trắc nghiệm khách quan, một mặt bảo đảm tính nghiêm túc, khách quan và phù hợp với chuẩn chương trình giáo dục.
Chắt lọc nhân tố tích cực của mô hình trường học mới (VNEN)
Theo đánh giá của Thường trực Ủy ban Văn hóa thì mô hình trường học mới (VNEN) coi trọng yêu cầu tự học, tự quản của học sinh, thể hiện tư duy mới về phương pháp dạy học, phù hợp với yêu cầu phát triển năng lực của học sinh.
Tuy vậy, việc triển khai mô hình trong thời gian qua còn "chủ quan, nóng vội", chưa bám sát điều kiện thực tiễn của địa phương và cơ sở giáo dục, do vậy hiệu quả còn hạn chế.
Thường trực Ủy ban đề nghị Chính phủ chỉ đạo tổng kết, đánh giá đầy đủ và khách quan việc triển khai mô hình trường học mới, kết quả đầu ra của dự án; phân tích, đánh giá ưu nhược điểm, từ đó chắt lọc những nhân tố tích cực của mô hình.
Ảnh Đinh Quang Tuấn Cần đánh giá nghiêm túc thực trạng dạy học ngoại ngữ
Thương trực Ủy ban Văn hóa nêu rõ "Việc mở rộng đại trà hoạt động dạy và học đối với bất kỳ một ngoại ngữ nào trong hệ thống giáo dục quốc dân cũng đòi hỏi phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về chương trình, tài liệu, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất".
Theo đó, trước hết cần tổng kết, đánh giá nghiêm túc thực trạng dạy và học ngoại ngữ thời gian qua; đánh giá hiệu quả đạt được theo từng phân đoạn, so sánh với các chỉ tiêu đặt ra, từ đó có những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
Thứ hai, việc xác định ngoại ngữ nào được đưa vào giảng dạy, theo phương thức bắt buộc hay tự chọn và bắt đầu từ lớp mấy phải căn cứ trên nhu cầu thực tiễn cũng như khả năng đáp ứng về tài chính, chương trình, đội ngũ giáo viên, hệ thống học liệu.
Thứ ba, cần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên.
Ngân Anh
">Ủy ban Văn hóa chỉ ra hàng loạt hạn chế của ngành giáo dục
Nhìn chung luận điểm của Morgan Stanley vẫn lạc quan về vai trò của Ấn Độ với Apple, giống như “Trung Quốc trong 5 năm qua”. Báo cáo chi tiết dự đoán trong 5 năm tới, Ấn Độ có thể chiếm tới 15% tăng trưởng doanh thu Apple, trái ngược so với 2% trong 5 năm qua và 6 tỷ USD hiện nay. Trong khi đó, tăng trưởng cơ sở lắp đặt của công ty sẽ đạt mức 20%.
Morgan Stanley cho rằng mức tăng trưởng doanh thu ước tính đạt 40 tỷ USD trong 10 năm tới, “tương đương với việc Apple tung ra một danh mục sản phẩm hoàn toàn mới”.
Các yếu tố giúp Ấn Độ trở thành động lực tăng trưởng cho nhà sản xuất iPhone bao gồm việc New Delhi đã cải thiện lĩnh vực điện khí hoá cùng với nỗ lực xoay trục rõ nét của Apple nhằm xây dựng sự hiện diện sản xuất và bán lẻ tại quốc gia này. Một khảo sát gần đây cũng cho thấy người tiêu dùng Ấn Độ có mong muốn và khả năng mua iPhone ngày càng tăng.
Song, dự báo cũng đi kèm cảnh báo rằng trong trường hợp Ấn Độ không đạt được các mốc tăng trưởng kinh tế và nhân khẩu học thì “Apple khó nhận được lợi ích đáng kể tại quốc gia này”.
(Theo CNBC)
Apple đã làm gì để đạt vốn hóa 3.000 tỷ USD?
Trong bối cảnh kinh tế khó đoán, việc Apple chạm mốc vốn hóa 3.000 tỷ USD có thể xem là một kỳ tích.">Ấn Độ có thể trở thành động lực tăng trưởng mới của Apple trong 5 năm tới
Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cũng được yêu cầu tăng cường hơn nữa việc giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng. Bên cạnh 2 lỗ hổng mới trong Microsoft SharePoint Server, Cục An toàn thông tin còn đề nghị các đơn vị đặc biệt lưu ý 7 lỗ hổng bảo mật khác trong các sản phẩm của Microsoft, có thể bị các nhóm tin tặc lợi dụng, khai thác để tấn công vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam.
Trong đó, có 2 lỗ hổng bảo mật CVE-2023-32057 và CVE-2023-35309 trong Microsoft Message Queuing cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa. Đây là 2 lỗ hổng được đánh giá có mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng, với điểm CVSS là 9.8.
Cùng có mức độ ảnh hưởng ở mức cao, với điểm CVSS từ 7.8 đến 8.8, năm lỗ hổng gồm CVE-2023-36884 trong Office và Windows, CVE-2023-35311 trong Microsoft Outlook, CVE-2023-36874 trong Windows Error Reporting Service, CVE-2023-32046 trong Windows MSHTML và CVE-2023-32049 trong Windows SmartScreen đều đang bị khai thác trong thực tế.
Để đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, từ đó góp phần bảo đảm an toàn không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin khuyến nghị các đơn vị kiểm tra, rà soát, xác định máy sử dụng hệ điều hành Windows có khả năng bị ảnh hưởng; có biện pháp xử lý kịp thời để tránh nguy cơ bị tấn công. “Biện pháp tốt nhất để khắc phục là cập nhật bản vá cho các lỗ hổng bảo mật nói trên theo hướng dẫn của hãng”,chuyên gia Cục An toàn thông tin cho hay.
Các chuyên gia Cục An toàn thông tin cũng đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tăng cường hơn nữa việc giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng; đồng thời thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của các cơ quan chức năng và các tổ chức lớn về an toàn thông tin để phát hiện kịp thời các nguy cơ tấn công mạng.
Quyết Thắng và nhóm PV, BTV">Trong tháng 6/2023, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 1.723 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, tăng gần 2,5 lần so với tháng 5/2023, tăng 46,3% so với cùng kỳ tháng 6/2022. Lũy kế trong nửa đầu năm nay, tổng số cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam được ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý là 6.362 cuộc, giảm 4,2% so với 6 tháng đầu năm ngoái. Cảnh báo 9 lỗ hổng an toàn thông tin mới ảnh hưởng các hệ thống Việt Nam