TS Phạm Sỹ Liêm nhấn mạnh đến những sai lầm mà Hà Nội từng mắc phải để lưu ý việc phá dỡ nhà máy dệt Nam Định xây dựng đô thị.

TS Phạm Sỹ Liêm, Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng đã có những chia sẻ với Đất Việt xung quanh việc phá dỡ nhà máy dệt Nam Định để xây dựng khu đô thị.

PV: Mới đây, nhà máy dệt Nam Định được phá đi để xây dựng khu đô thị. Trước đó, nhà máy cơ khí Trần Hưng Đạo, nhà máy Dệt 8/3, nhà máy Văn phòng phẩm Hồng Hà... cũng đã biến thành khu đô thị. Ông bình luận như thế nào trước thực trạng những biểu tượng của nền công nghiệp Việt Nam một thời nay đã và đang trở thành khu đô thị? Đây liệu có phải là hệ quả tất yếu của quá trình phát triển đô thị, cũng như sự phát triển của nền kinh tế hay không và vì sao?

TS Phạm Sỹ Liêm:Trước đây theo quy hoạch dệt thì Nam Định cũng là một trung tâm công nghệ dệt của Việt Nam được phát triển. Nhưng hiện nay nhà máy dệt Nam Định cũ không còn phù hợp, công nghệ phải thay đổi. Thứ hai là nhà máy bị bao vây bởi đô thị, dân cư đông đúc. Cho nên nếu tiếp tục thì phải đưa ra một khu công nghiệp ở bên ngoài thành phố chứ không thể như ngày xưa được nữa.

{keywords}

TS Phạm Sỹ Liêm lưu ý việc phá dỡ nhà máy dệt Nam Định để xây dựng đô thị.

Việc di chuyển này tôi nghĩ là đúng, phù hợp với hoàn cảnh hiện nay chứ không phải hệ quả của quá trình phát triển đô thị hay sự phát triển của nền kinh tế gì cả. Nhà máy dệt Nam Định cũng giống như nhà máy Rạng Đông, Cơ khí Hà Nội ngày trước. Ban đầu được xây dựng ở ngoại thành rất xa, sau đó TP mở rộng mới ôm lại.

Còn kế hoạch lâu dài, cụ thể thì phụ thuộc vào quy hoạch của TP Nam Định. Việc dùng cái gì phải dựa vào quy hoạch và quy hoạch đó hiển nhiên phải được Bộ Xây dựng duyệt, tham gia ý kiến.

Thế nhưng nếu quy hoạch thì phải cân đối lại TP Nam Định cũ xem thiếu cái gì, chứ không phải đưa đi đấu giá, bán đất cho làm kinh doanh bất động sản thành những khu nhà ở, nhà chung cư. Chúng ta có thể xây dựng một phần nào đó nhưng phải phụ thuộc vào quy hoạch. Chúng ta từng mắc sai lầm ở Hà Nội trong các dự án khu Nhà máy Dệt 8/3, Nhà máy Cơ khí Hồng Hà bị biến thành khu đô thị, nhà ở.

Khi đó những người có trách nhiệm lý sự rằng di chuyển nhà máy ra chỗ mới thì phải mua đất, giải phóng mặt bằng, bán chỗ cũ để có vốn đầu tư. Và khi bán thì chỉ có mấy doanh nghiệp kinh doanh bất động sản mua và họ tận dụng từng m2 đất.

Hậu quả là người ở đông thêm, thêm nhà, nhà cửa trong khu đô thị kéo thêm tắc nghẽn, thêm ô nhiễm môi trường và thiếu dịch vụ. Đó là điều hết sức sai lầm.

Thực chất, nghị định năm 2008 của chính phủ về chống ùn tắc giao thông trong đô thị thì có chủ trương đầu tiên là di chuyển các nhà máy, trường học, bệnh viện đông người ra ngoài để giảm ùn tắc. Tôi cho rằng mục đích thì tốt nhưng phương thức thực hiện thì sai.

PV:Chưa bàn đến vấn đề đất vàng cổ phần hóa bị biến thành dự án đô thị, thưa ông, sự chết đi của các biểu tượng ngành công nghiệp một thời ở Việt Nam có được coi là cảnh báo cho nền kinh tế? Chúng ta đã nói quá nhiều tới việc doanh nghiệp Việt chỉ tham gia được vào việc làm bao bì cho Samsung hay không thể làm được cái trục khuỷu, đây có phải là hệ quả của chính sách kinh tế chỉ đặt mục tiêu lợi nhuận ngắn hạn dẫn đến những sự chuyển đổi nói trên hay không?

TS Phạm Sỹ Liêm:Việc chết đi của các biểu tượng ngành công nghiệp một thời ở Việt Nam không thể coi là cảnh báo cho nền kinh tế được. Tôi cho rằng nó làm xuất hiện thêm nhiều ngành công nghiệp mới mà ngày trước không có như điện, điện tử... Việc những ngành công nghiệp lạc hậu mất đi để thay bằng ngành mới, cái này phù hợp với quy luật hiện nay.

Tuy nhiên bây giờ phá dỡ thì tôi đề nghị chúng ta nên lưu lại một phần nhà máy để làm di sản, để tham quan, để các thế hệ sau biết đến nhà máy dệt Nam Định, từng là biểu tượng của ngành công nghiệp.

Còn chuyện doanh nghiệp Việt chỉ tham gia được vào việc làm bao bì cho Samsung hay không thể làm được cái trục khuỷu thì tôi cho rằng cái này là do thị trường yêu cầu. Nếu Sam sung không vào Việt Nam thì cũng chẳng ai yêu cầu làm đinh ốc. Có doanh nghiệp vào thì chúng ta phải phát triển các ngành công nghiệp phụ kèm theo. Vấn đề quan trọng ở đây là chính sách.

Một là nhìn trước được khi Samsung vào thì công nghiệp phụ trợ kèm theo là gì thì phải đồng bộ phát triển. Muốn đồng thời phát triển được thì phải có chính sách khuyến khích. Chẳng hạn như cho phép thuế giá trị gia tăng giảm, giảm lãi suất cho vay thì doanh nghiệp mới ham đầu tư, dẫn đến các chủ đầu tư sẽ tự nhiên vào thôi.

Tôi cho rằng chúng ta phải làm những chi tiết nhỏ như trên thì mới lên được những cái chính, cái quan trọng. Như ngành công nghiệp lắp ráp ô tô của chúng ta, ban đầu có nhiều hạn chế nhưng dần dần chúng ta cũng đã tăng lên được một chút.

PV:Không đặt ưu tiên hàng đầu cho các ngành sản xuất, người dân sẽ chỉ cạnh tranh đi làm thuê cho nước ngoài, hoặc sẽ bị thất nghiệp. Theo quan sát của ông, hệ lụy của vấn đề này đã được lường tới chưa? Ông hình dung như thế nào về những hệ lụy này?

TS Phạm Sỹ Liêm:Vấn đề ở đây là tư duy, người đứng đầu. Nếu người đứng đầu có chí lớn sẽ lan tỏa vào dân. Ở đây trong phát triển kinh tế cũng thế.

Ví dự như Hàn Quốc. Họ tay không, mọi thứ chẳng có nhưng chí của họ lớn, không phải chí đi làm thuê, chí dựa vào đầu tư nước ngoài và đã rất thành công. Chí của Việt Nam là dựa vào đầu tư nước ngoài, khoe xem thu hút được bao nhiêu đầu tư, chứ tôi không thấy nói đến việc mình đầu tư như thế nào, phát triển bằng cách nào.

Chúng ta chấp nhận đánh đổi để sở hữu vốn, công nghệ. Thực tế cho thấy, những doanh nghiệp muốn đầu tư vào Việt Nam là kiểu muốn xuất khẩu ô nhiễm sang Việt Nam, như một loạt nhà máy xi măng ở miền Trung, nhà máy gang, nhà máy dệt... Không phải ở nước sở tại họ không làm được, mà họ muốn đẩy sang Việt Nam dẫn đến những vấn đề ô nhiễm môi trường rất cao.

Ngoài tư duy ra thì vấn đề thứ hai cần quan tâm là tầm nhìn. Có tư duy thì mới có tầm nhìn. Tôi cho rằng không ai bắt Việt Nam từ lạc hậu lên giỏi ngay được. Nhưng chúng ta phải học dần dần.

Thứ ba là hiện nay chúng ta vẫn duy trì tư duy phân cấp. Việc cho địa phương, doanh nghiệp quyết định nên nhiều dự án triển khai lãng phí, không phù hợp. Vì thế ai cũng muốn sân bay, cầu cảng, tạo khu công nghiệp trên rừng, thủy điện trong rừng... nhưng cuối cùng có hiệu quả đâu.

PV:Nhiều người còn bi quan rằng, chẳng lẽ Việt Nam định hội nhập bằng những dự án khu đô thị, bất động sản. Ông đồng tình ở mức độ nào với nhận định nói trên? Liệu có thể trả lời câu hỏi, Việt Nam lấy gì để hội nhập, để cạnh tranh sòng phẳng với các nền kinh tế đã phát triển trên thế giới, như thế nào?

TS Phạm Sỹ Liêm:Hội nhập ở đây có thể hiểu là mượn thuyền để ra biển. Tức là chúng ta thuyền nhỏ không ra được biển nên cần mượn thuyền lớn để ra đó, chứ không phải nhờ luôn họ để ra biển.

Đằng này Việt Nam chỉ mang tâm lý đi nhờ...và công bố thành tích đã đạt được. Như thế thì sao đưa đất nước đi lên được. Vì thế tôi cho rằng cần xem lại quá trình hội nhập để điều chỉnh cho phù hợp.

PV:Cảm ơn TS Phạm Sỹ Liêm đã chia sẻ với Đất Việt!

Theo Báo Đất Việt

" />

Nhà máy Dệt Nam Định

TS Phạm Sỹ Liêm nhấn mạnh đến những sai lầm mà Hà Nội từng mắc phải để lưu ý việc phá dỡ nhà máy dệt Nam Định xây dựng đô thị.

TS Phạm Sỹ Liêm,àmáyDệtNamĐịtỷ số bóng đá tây ban nha Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng đã có những chia sẻ với Đất Việt xung quanh việc phá dỡ nhà máy dệt Nam Định để xây dựng khu đô thị.

PV: Mới đây, nhà máy dệt Nam Định được phá đi để xây dựng khu đô thị. Trước đó, nhà máy cơ khí Trần Hưng Đạo, nhà máy Dệt 8/3, nhà máy Văn phòng phẩm Hồng Hà... cũng đã biến thành khu đô thị. Ông bình luận như thế nào trước thực trạng những biểu tượng của nền công nghiệp Việt Nam một thời nay đã và đang trở thành khu đô thị? Đây liệu có phải là hệ quả tất yếu của quá trình phát triển đô thị, cũng như sự phát triển của nền kinh tế hay không và vì sao?

TS Phạm Sỹ Liêm:Trước đây theo quy hoạch dệt thì Nam Định cũng là một trung tâm công nghệ dệt của Việt Nam được phát triển. Nhưng hiện nay nhà máy dệt Nam Định cũ không còn phù hợp, công nghệ phải thay đổi. Thứ hai là nhà máy bị bao vây bởi đô thị, dân cư đông đúc. Cho nên nếu tiếp tục thì phải đưa ra một khu công nghiệp ở bên ngoài thành phố chứ không thể như ngày xưa được nữa.

{ keywords}

TS Phạm Sỹ Liêm lưu ý việc phá dỡ nhà máy dệt Nam Định để xây dựng đô thị.

Việc di chuyển này tôi nghĩ là đúng, phù hợp với hoàn cảnh hiện nay chứ không phải hệ quả của quá trình phát triển đô thị hay sự phát triển của nền kinh tế gì cả. Nhà máy dệt Nam Định cũng giống như nhà máy Rạng Đông, Cơ khí Hà Nội ngày trước. Ban đầu được xây dựng ở ngoại thành rất xa, sau đó TP mở rộng mới ôm lại.

Còn kế hoạch lâu dài, cụ thể thì phụ thuộc vào quy hoạch của TP Nam Định. Việc dùng cái gì phải dựa vào quy hoạch và quy hoạch đó hiển nhiên phải được Bộ Xây dựng duyệt, tham gia ý kiến.

Thế nhưng nếu quy hoạch thì phải cân đối lại TP Nam Định cũ xem thiếu cái gì, chứ không phải đưa đi đấu giá, bán đất cho làm kinh doanh bất động sản thành những khu nhà ở, nhà chung cư. Chúng ta có thể xây dựng một phần nào đó nhưng phải phụ thuộc vào quy hoạch. Chúng ta từng mắc sai lầm ở Hà Nội trong các dự án khu Nhà máy Dệt 8/3, Nhà máy Cơ khí Hồng Hà bị biến thành khu đô thị, nhà ở.

Khi đó những người có trách nhiệm lý sự rằng di chuyển nhà máy ra chỗ mới thì phải mua đất, giải phóng mặt bằng, bán chỗ cũ để có vốn đầu tư. Và khi bán thì chỉ có mấy doanh nghiệp kinh doanh bất động sản mua và họ tận dụng từng m2 đất.

Hậu quả là người ở đông thêm, thêm nhà, nhà cửa trong khu đô thị kéo thêm tắc nghẽn, thêm ô nhiễm môi trường và thiếu dịch vụ. Đó là điều hết sức sai lầm.

Thực chất, nghị định năm 2008 của chính phủ về chống ùn tắc giao thông trong đô thị thì có chủ trương đầu tiên là di chuyển các nhà máy, trường học, bệnh viện đông người ra ngoài để giảm ùn tắc. Tôi cho rằng mục đích thì tốt nhưng phương thức thực hiện thì sai.

PV:Chưa bàn đến vấn đề đất vàng cổ phần hóa bị biến thành dự án đô thị, thưa ông, sự chết đi của các biểu tượng ngành công nghiệp một thời ở Việt Nam có được coi là cảnh báo cho nền kinh tế? Chúng ta đã nói quá nhiều tới việc doanh nghiệp Việt chỉ tham gia được vào việc làm bao bì cho Samsung hay không thể làm được cái trục khuỷu, đây có phải là hệ quả của chính sách kinh tế chỉ đặt mục tiêu lợi nhuận ngắn hạn dẫn đến những sự chuyển đổi nói trên hay không?

TS Phạm Sỹ Liêm:Việc chết đi của các biểu tượng ngành công nghiệp một thời ở Việt Nam không thể coi là cảnh báo cho nền kinh tế được. Tôi cho rằng nó làm xuất hiện thêm nhiều ngành công nghiệp mới mà ngày trước không có như điện, điện tử... Việc những ngành công nghiệp lạc hậu mất đi để thay bằng ngành mới, cái này phù hợp với quy luật hiện nay.

Tuy nhiên bây giờ phá dỡ thì tôi đề nghị chúng ta nên lưu lại một phần nhà máy để làm di sản, để tham quan, để các thế hệ sau biết đến nhà máy dệt Nam Định, từng là biểu tượng của ngành công nghiệp.

Còn chuyện doanh nghiệp Việt chỉ tham gia được vào việc làm bao bì cho Samsung hay không thể làm được cái trục khuỷu thì tôi cho rằng cái này là do thị trường yêu cầu. Nếu Sam sung không vào Việt Nam thì cũng chẳng ai yêu cầu làm đinh ốc. Có doanh nghiệp vào thì chúng ta phải phát triển các ngành công nghiệp phụ kèm theo. Vấn đề quan trọng ở đây là chính sách.

Một là nhìn trước được khi Samsung vào thì công nghiệp phụ trợ kèm theo là gì thì phải đồng bộ phát triển. Muốn đồng thời phát triển được thì phải có chính sách khuyến khích. Chẳng hạn như cho phép thuế giá trị gia tăng giảm, giảm lãi suất cho vay thì doanh nghiệp mới ham đầu tư, dẫn đến các chủ đầu tư sẽ tự nhiên vào thôi.

Tôi cho rằng chúng ta phải làm những chi tiết nhỏ như trên thì mới lên được những cái chính, cái quan trọng. Như ngành công nghiệp lắp ráp ô tô của chúng ta, ban đầu có nhiều hạn chế nhưng dần dần chúng ta cũng đã tăng lên được một chút.

PV:Không đặt ưu tiên hàng đầu cho các ngành sản xuất, người dân sẽ chỉ cạnh tranh đi làm thuê cho nước ngoài, hoặc sẽ bị thất nghiệp. Theo quan sát của ông, hệ lụy của vấn đề này đã được lường tới chưa? Ông hình dung như thế nào về những hệ lụy này?

TS Phạm Sỹ Liêm:Vấn đề ở đây là tư duy, người đứng đầu. Nếu người đứng đầu có chí lớn sẽ lan tỏa vào dân. Ở đây trong phát triển kinh tế cũng thế.

Ví dự như Hàn Quốc. Họ tay không, mọi thứ chẳng có nhưng chí của họ lớn, không phải chí đi làm thuê, chí dựa vào đầu tư nước ngoài và đã rất thành công. Chí của Việt Nam là dựa vào đầu tư nước ngoài, khoe xem thu hút được bao nhiêu đầu tư, chứ tôi không thấy nói đến việc mình đầu tư như thế nào, phát triển bằng cách nào.

Chúng ta chấp nhận đánh đổi để sở hữu vốn, công nghệ. Thực tế cho thấy, những doanh nghiệp muốn đầu tư vào Việt Nam là kiểu muốn xuất khẩu ô nhiễm sang Việt Nam, như một loạt nhà máy xi măng ở miền Trung, nhà máy gang, nhà máy dệt... Không phải ở nước sở tại họ không làm được, mà họ muốn đẩy sang Việt Nam dẫn đến những vấn đề ô nhiễm môi trường rất cao.

Ngoài tư duy ra thì vấn đề thứ hai cần quan tâm là tầm nhìn. Có tư duy thì mới có tầm nhìn. Tôi cho rằng không ai bắt Việt Nam từ lạc hậu lên giỏi ngay được. Nhưng chúng ta phải học dần dần.

Thứ ba là hiện nay chúng ta vẫn duy trì tư duy phân cấp. Việc cho địa phương, doanh nghiệp quyết định nên nhiều dự án triển khai lãng phí, không phù hợp. Vì thế ai cũng muốn sân bay, cầu cảng, tạo khu công nghiệp trên rừng, thủy điện trong rừng... nhưng cuối cùng có hiệu quả đâu.

PV:Nhiều người còn bi quan rằng, chẳng lẽ Việt Nam định hội nhập bằng những dự án khu đô thị, bất động sản. Ông đồng tình ở mức độ nào với nhận định nói trên? Liệu có thể trả lời câu hỏi, Việt Nam lấy gì để hội nhập, để cạnh tranh sòng phẳng với các nền kinh tế đã phát triển trên thế giới, như thế nào?

TS Phạm Sỹ Liêm:Hội nhập ở đây có thể hiểu là mượn thuyền để ra biển. Tức là chúng ta thuyền nhỏ không ra được biển nên cần mượn thuyền lớn để ra đó, chứ không phải nhờ luôn họ để ra biển.

Đằng này Việt Nam chỉ mang tâm lý đi nhờ...và công bố thành tích đã đạt được. Như thế thì sao đưa đất nước đi lên được. Vì thế tôi cho rằng cần xem lại quá trình hội nhập để điều chỉnh cho phù hợp.

PV:Cảm ơn TS Phạm Sỹ Liêm đã chia sẻ với Đất Việt!

Theo Báo Đất Việt