您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Khát vọng đưa Việt Nam thành cường quốc về công nghệ
NEWS2025-04-11 03:21:23【Kinh doanh】8人已围观
简介Cảm hứng từ “Make in Vietnam”“Make in..." là một sáng kiến xuất phát từ Ấn Độ,átvọngđưaViệtNamthànhcthời tiết trong tuầnthời tiết trong tuần、、
Cảm hứng từ “Make in Vietnam”
“Make in..." là một sáng kiến xuất phát từ Ấn Độ,átvọngđưaViệtNamthànhcườngquốcvềcôngnghệthời tiết trong tuần khởi xướng vào tháng 9/2014 với mục tiêu nhằm phát triển các sản phẩm nội địa và chuyển Ấn Độ thành một trung tâm sản xuất toàn cầu. Sở dĩ Ấn Độ "Make in India" được là vì cả nước họ thật sự hành động chứ không phải chỉ hô hào, hô khẩu hiệu, nói suông. Tất nhiên, "Make in India" chỉ có giá trị trong một giai đoạn và bối cảnh nào đó và nó không phải là chiếc đũa thần biến không thành có.
Từ khi khởi xướng, sáng kiến “Make In India” đã gặt hái được nhiều thành tựu. Một điểm sáng không thể không kể đến là sản xuất smartphone tại Ấn Độ khi họ đã chiếm 11% sản xuất di động toàn cầu trong năm 2017, vượt qua Việt Nam để trở thành “công xưởng” di động lớn thứ hai thế giới chỉ sau Trung Quốc tính theo sản lượng.
Sau Ấn Độ, Trung Quốc năm 2015 đã đưa ra kế hoạch chiến lược “Made in China 2025” với mục tiêu nâng cấp toàn diện nền công nghiệp, trong đó tập trung chủ yếu các lĩnh vực công nghệ cao của nước này lấy cảm hứng từ sáng kiến Công nghiệp 4.0 của Đức. Trung Quốc đặt ra mục tiêu vào năm 2025 có thể tăng tỷ trọng sản phẩm nội địa lên 70% trong một số ngành công nghiệp trọng yếu.
![]() |
Khát vọng đưa Việt Nam thành cường quốc về công nghệ |
Tại Việt Nam, cụm từ “Make in Vietnam” được Bộ TT&TT lần đầu chia sẻ tại Diễn đàn CNTT-TT Việt Nam - Myanmar với chủ đề “Chuyển đổi số trong Chính phủ” hồi trung tuần tháng 12/2018, khi đề cập đến những sản phẩm, giải pháp công nghệ được các doanh nghiệp ICT Việt Nam như Viettel, VNPT, MobiFone, FPT và BKAV sang giới thiệu, trình diễn với các cơ quan, doanh nghiệp nước bạn Myanmar.
Tiếp đó, “Make in Vietnam” cũng đã được lấy làm chủ đề của Triển lãm về công nghệ, công nghiệp ICT Việt Nam trong khuôn khổ Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2019 của ngành TT&TT hồi giữa tháng 1/2019. Triển lãm này có sự tham gia trình diễn, demo các sản phẩm về công nghệ cao (AI, IoT, an toàn an ninh mạng…) của các doanh nghiệp, nhằm khẳng định năng lực của các doanh nghiệp trong ngành TT&TT đã sẵn sàng đáp ứng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Lý giải về sự xuất hiện thông điệp “Make in Vietnam”, bà Tô Thị Thu Hương, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT, Bộ TT&TT cho biết: “Từ cuối năm 2018, Bộ TT&TT đã tính tới việc cần phải có một slogan cho việc phát triển ngành công nghiệp ICT nước nhà. “Made in Vietnam”, mang tính chất là sản xuất ở Việt Nam và không có sự chủ động. Còn thông điệp “Make in Vietnam”, làm tại Việt Nam sẽ hàm nghĩa người Việt Nam chủ động, sáng tạo, thiết kế, tích hợp sản phẩm tại Việt Nam của người Việt Nam và phát triển, đóng góp vào công nghệ, phát triển cộng đồng công nghệ. Như vậy, cụm từ “Make in Vietnam” vừa tạo hiệu ứng truyền thông, vừa thể hiện khát khao, mong muốn, sự chủ động của người Việt Nam trong việc làm chủ công nghệ và phát triển công nghệ”.
Trước chiến lược “Make in Vietnam”, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước, thể hiện khát vọng xây dựng một nền kinh tế tự cường, chung sức đồng lòng thực hiện sứ mệnh lịch sử quyết không để đất nước chúng ta rơi vào bẫy thu nhập trung bình, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.
Còn Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nêu ra vấn đề về tăng năng suất lao động, phát triển nhanh và bền vững, phát triển bao trùm, thoát bẫy thu nhập trung bình, đưa Việt Nam thành nước phát triển, sánh vai cường quốc năm châu, khát vọng về một Việt Nam hùng cường. Đâu là câu trả lời chung cho những trăn trở ngàn năm đó của Việt Nam? “Đó là công nghệ. Cuộc cách mạng số và đặc biệt là sự phát triển mới của nó - cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đã tạo ra những cơ hội mới và thời cơ có một không hai cho Việt Nam. Công nghệ có thể giải những bài toán Việt Nam một cách hiệu quả. Việt Nam với những vấn đề của mình chính là thị trường để sinh ra và phát triển các doanh nghiệp công nghệ. Việt Nam cũng là cái nôi để các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đi ra toàn cầu, giải những bài toán toàn cầu”, Bộ trưởng lý giải.
“Make in Vietnam” - khi thời cơ đã đến
Bình luận về chiến lược “Make in Vietnam”, ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch CMC cho rằng, Ấn Độ là bài học thành công tốt về chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ. Thái Lan cũng sớm tuyên bố về quốc gia số. Các quốc gia cần có chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ thì mới phát triển bền vững được. Việt Nam đang có nhiều cơ hội phát triển các doanh nghiệp công nghệ. Bây giờ chúng ta có thể làm R&D và phải có chính sách kéo lực lượng R&D về Việt Nam. Chúng ta có thể thu hút được nhiều nhân lực của Việt Nam đã làm cho doanh nghiệp nước ngoài quay về đóng góp cho đất nước. Với chiến lược quốc gia đúng đắn thì sau 5 - 10 năm nữa sẽ thay đổi được diện mạo quốc gia. “Nếu chúng ta chỉ làm xuất khẩu phần mềm và lắp ráp thì chuỗi giá trị gia tăng này rất thấp, lợi nhuận chỉ từ 10 - 13%. Chúng ta không nên đi theo các mô hình sản xuất lắp ráp cách đây 20 năm. Để thoát khỏi mô hình này một cách thông minh, chỉ có cách là sản xuất chế tạo bởi con người Việt Nam, công ty tại Việt Nam. Make in Vietnam không chỉ là con người Việt Nam mà cả các công ty nước ngoài tại Việt Nam làm ra các sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Chúng ta cần làm những công việc có năng suất công nghệ và hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, đây là con đường thoát bẫy thu nhập trung bình của Việt Nam. Nếu chúng ta có chiến lược và con đường đi đúng thì chúng ta có thể đi nhanh hơn các quốc gia đã thành công khác”, ông Chính nói.
Theo ông Nguyễn Thành Nam, cựu CEO FPT, hiện là Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) Đại học FPT, “Make in Vietnam” chính là một tuyên bố quyết tâm giành độc lập về mặt công nghệ, được đưa ra đúng thời điểm, khi mà Việt Nam đang trở thành một điểm thu hút đầu tư lớn.
Tuy nhiên, ông Nam nhận định, để “Make in Vietnam” thành hiện thực, cần hội tụ một số điều kiện. Một là, phải đặt ra được bài toán rõ ràng. Việt Nam có cơ hội, có thị trường với 100 triệu dân và mức thu nhập tăng không ngừng. Tuy nhiên, một hạ tầng xã hội thô sơ, dân trí thấp, pháp luật lỏng lẻo, đang làm cho các vấn đề đan xen nhau, phụ thuộc nhau, rất khó có thể bóc tách thành những bài toán rõ ràng để dùng công nghệ giải quyết.
Thứ hai là thời cơ. Trong thời đại toàn cầu hóa, ở đâu có cơ hội, ở đó có cạnh tranh. Cơ hội càng lớn, cạnh tranh càng khốc liệt. Chúng ta không nên và không thể đối đầu với thế giới. Ngược lại, chúng ta cần mềm dẻo, tận dụng tối đa lợi thế của người đi sau. Chọn lĩnh vực nào: tài chính hay hậu cần, giao thông hay y tế, chăn nuôi hay giáo dục? Đứng trên toàn cục mà nói thì cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung chắc chắn sẽ tạo ra những cơ hội to lớn cho ngành công nghệ Việt Nam chủ động giải quyết các vấn đề của Việt Nam.
Cuối cùng là cần có một thủ lĩnh ở tầm cỡ quốc gia để khi thời cơ đến thì biết cách chớp lấy một cách quyết liệt. Người thủ lĩnh phải là người tập hợp được tất cả các lực lượng, công nghệ, tài chính, chuyên ngành, pháp luật. Không phân biệt người Việt trong nước hay ngoài nước. Không phân biệt công ty to hay công ty nhỏ. Ông Nguyễn Thành Nam cho rằng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng có thể coi là đã dũng cảm đứng ra cầm cờ cho công cuộc “Make in Vietnam” này.
Ông Phạm Hải Văn, Giám đốc khu vực miền Bắc của Công ty Haravan chia sẻ: “Là một doanh nghiệp tại Việt Nam, chúng tôi cũng rất mong muốn làm sao đem được những trí tuệ, công nghệ phát triển được để có thể ứng dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam. Việt Nam hoàn toàn có thể xây dựng được những sản phẩm công nghệ cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp nước ngoài. Đồng thời, với những ứng dụng công nghệ đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải tạo ra được lợi thế cạnh tranh với những doanh nghiệp nước ngoài và thúc đẩy phát triển kinh tế tại Việt Nam”.
Đề cập đến chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, ông Hùng Trần, CEO Công ty Got It nhận định, hơn chục năm trước, chưa ai biết đến Uber, còn doanh nghiệp công nghệ này hiện được định giá hơn 100 tỷ USD. Cũng trong khoảng 10 năm qua, nhiều công ty công nghệ lớn đã hình thành, phát triển và sau khi IPO thì giá trị công ty đã rất lớn, có thể kể đến như Facebook, Google hay một số công ty khác. “Với tư tưởng đó và dựa trên kinh nghiệm của chính Got It, tôi cho rằng Việt Nam có thể xây dựng được những công ty toàn cầu, đào tạo ra lứa nhân sự làm công nghệ hùng mạnh để gây dựng doanh nghiệp”, ông Hùng Trần tin tưởng.
Chiến lược tốt, nhưng cần bước qua định kiến của người Việt
Ở góc độ của một doanh nghiệp công nghệ đã bắt tay vào việc xây dựng thương hiệu sản phẩm công nghệ Việt trong hơn 10 năm qua, nói về tương lai của “Make in Vietnam”, ông Nguyễn Tử Quảng, Nhà sáng lập, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần Bkav nhận định, cơ hội để Việt Nam phát triển dựa vào khoa học công nghệ là rất lớn. Người đứng đầu Bkav cũng cho biết, để thực hiện “Make in Vietnam”, các doanh nghiệp khoa học công nghệ rất cần sự thúc đẩy mạnh mẽ của Chính phủ. “Một điều quan trọng không kém là Việt Nam cần xóa bỏ định kiến là người Việt Nam không thể làm ra những sản phẩm cạnh tranh với những nước hàng đầu trên thế giới. Nếu thay đổi định kiến đó, trong 10 năm tới Việt Nam có thể phát triển bùng nổ, và trong 15 năm tiếp theo có thể trở thành cường quốc về công nghệ”, ông Nguyễn Tử Quảng nêu quan điểm.
Từ kinh nghiệm của doanh nghiệp mình, ông Quảng cho biết, khó khăn, thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam trong quá trình xây dựng thương hiệu “Make in Vietnam” chính là định kiến Việt Nam là nước chưa phát triển thì không thể cạnh tranh với các nước hàng đầu. “Đặc biệt, đây là định kiến của cả xã hội thì không thể thay đổi một sớm, một chiều mà phải là một công việc trường kỳ”, người đứng đầu Bkav chia sẻ.
Ông Trần Trọng Tuyến, CEO Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo đánh giá, để tạo ra các sản phẩm thương hiệu Việt, khó khăn nhất hiện nay là khi lựa chọn những thị trường, ngành hàng mà sản phẩm đó vốn dĩ không được sử ủng hộ của người Việt khi đa số có định kiến rằng “phải hàng ngoại mới xịn”. Chống lại định kiến đó bằng cách phủ định, phớt lờ nhằm chứng tỏ điều ngược lại, với khẩu hiệu “người Việt dùng hàng Việt” là rất khó khăn.
Bình luận về vấn đề này, ông Nguyễn Dương, nguyên Giám đốc Singtel Việt Nam cho rằng, người Việt Nam chưa tin tự mình có thể làm ra những sản phẩm công nghệ hàng đầu thế giới. Định kiến là một phần của nhận thức, hình thành có lý do của nó, không tự nhiên sinh ra. Người làm thị trường phải coi định kiến là một thực tế và xuất phát từ định kiến chính là xuất phát từ thực tế. Rồi chinh phục khách hàng dần dần bằng sản phẩm chất lượng và dịch vụ như kỳ vọng.
Ông Lữ Thành Long, Chủ tịch HĐQT Công ty MISA nhấn mạnh, việc làm sản phẩm công nghệ là bài toán cực kỳ khó, vô cùng thách thức. Khi làm một sản phẩm công nghệ thì doanh nghiệp phải nghĩ đến chuyện làm sao để cả xã hội sử dụng được sản phẩm này, làm sao để cạnh tranh được với những sản phẩm trong nước khác và cả sản phẩm nước ngoài. Vì thế, đòi hỏi những người làm ra sản phẩm phải có sự sáng tạo, đồng thời cũng phải rất am hiểu đặc thù của thị trường Việt thì mới có thể tạo ra sản phẩm có giá trị mà lại cạnh tranh được với nước ngoài. “Chúng ta có đủ sự tự tin để giải quyết các bài toán của Việt Nam một cách rất hiệu quả và cũng trên cơ sở đó, cùng với sự lớn mạnh của đất nước, các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam nói chung và doanh nghiệp phần mềm nói riêng cũng đang phát triển rất mạnh mẽ. Tôi tin rằng trong tương lai không xa, Việt Nam sẽ là một cường quốc về công nghệ, có nhiều sản phẩm triển khai thành công ở khu vực cũng như trên thế giới”, ông Long tin tưởng.
“Sau 30 năm lắp ráp, gia công, nay đã đến lúc Việt Nam có đủ điều kiện cơ bản để chuyển sang sáng tạo, làm ra các sản phẩm công nghệ Việt. Người Việt Nam có đủ tố chất tốt để sáng tạo công nghệ và sản phẩm công nghệ. Chúng ta cần xây dựng và tuyên bố một cách dứt khoát, rõ ràng một chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam: Sáng tạo tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam, Việt Nam làm chủ công nghệ và chủ động trong sản xuất”.Thủ tướng Chính phủ NGUYỄN XUÂN PHÚC
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Erzurumspor vs Corum, 18h00 ngày 9/4: Tìm lại niềm vui
- Guardiola 'đánh cắp' Jack Grealish, MU lo sốt vó
- Nhận định bóng đá Leicester vs Chelsea: Bay cao cùng Frank Lampard
- Vua Bóng Đá 2020 ấn định ra mắt ngày 23/06/2020
- Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Dila Gori, 22h00 ngày 9/4: Khó có lần thứ 3
- Vượt Apple, Xiaomi thành hãng smartphone lớn thứ hai toàn cầu
- Cuộc đua của các giải pháp thông minh
- Nhận định, soi kèo Nữ Áo vs Nữ Hà Lan, 23h15 ngày 8/4: Đắng cấp vượt trội
- Saigon Invesco: Cung cấp dịch vụ giả mạo số ĐT?
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Bologna vs Napoli, 01h45 ngày 8/4
iOS 14 và iPadOS 14 cho phép thay đổi ứng dụng mail, trình duyệt mặc định. Ảnh: Apple.
Khả năng thay đổi ứng dụng mặc định trên iOS 14 được tiết lộ trong slide tổng hợp cuối cùng. Apple cũng xác nhận bổ sung này với The Verge, cho biết lập trình viên cần cập nhật ứng dụng của họ để hỗ trợ tính năng này.
Trên website của Apple cũng nói về tính năng thay đổi ứng dụng mặc định trên iOS 14 song chỉ nhắc đến trình duyệt web và email, chưa có ứng dụng nghe nhạc hay trợ lý ảo.
Với tính năng thay đổi ứng dụng mặc định, người dùng iOS 14 có thể chọn mở email mặc định bằng Gmail hoặc Outlook thay vì Mail, mở đường dẫn web bằng Chrome, Firefox hay trình duyệt khác thay cho Safari.
Dù vậy, Apple cho biết trình duyệt bên thứ 3 vẫn phải sử dụng bộ dựng WebKit của Apple, do đó khác biệt chính của các trình duyệt so với Safari vẫn là giao diện, khả năng đồng bộ nội dung.
Ngoài thay đổi ứng dụng mặc định, iOS14 và iPadOS 14 còn có giao diện cuộc gọi đến mới. Được nhắc đến khi giới thiệu iPadOS 14, giao diện mới không chiếm toàn màn hình nữa mà chỉ nằm gọn gàng phía trên như thông báo bình thường.
Giao diện cuộc gọi đến trên iOS 14 trong ứng dụng không chiếm toàn màn hình như trước nữa. Ảnh: Apple.
Thay đổi này giúp người dùng bớt khó chịu mỗi khi đang xem phim hay chơi game mà có cuộc gọi đến bởi nó có thể nhanh chóng tắt cuộc gọi mà không ảnh hưởng đến game hay phim đang xem.
iOS 14 đang được Apple phát hành bản thử nghiệm cho lập trình viên, dự kiến tung ra bản thử nghiệm rộng rãi vào tháng 7 và phát hành chính thức vào mùa thu năm nay. iOS 14 hỗ trợ iPhone 6s trở về sau, trong khi iPadOS 14 hỗ trợ iPad Air 2 và Air 2019, iPad mini 4 và mini 2019, iPad 9,7 inch 2017, 2018, iPad 10,2 inch và toàn bộ dòng iPad Pro.
Theo Zing
Cách cập nhật lên iOS 14 beta và macOS Big Sur mới ngay hôm nay
Apple vừa giới thiệu hệ điều hành iOS 14, iPadOS 14, watchOS 7, macOS Big Sur với những nâng cấp giúp cải thiện hiệu năng của thiết bị và một số tính năng mới khá hấp dẫn.
">Điều khó chịu nhất trên iPhone đã không còn nữa
Bản thân cầu thủ người Senegal cũng bày tỏ khát vọng được làm việc cùng Pep Guardiola, sau nhiều năm chinh chiến tại Serie A trong màu áo Napoli.
Koulibaly muốn được làm việc cùng Guardiola
Nhiều nguồn đáng tin cậy từ Italy và Tây Ban Nha cho hay, Man City đang tiến rất gần đến bản hợp đồng trị giá 72,5 triệu bảng với Koulibaly.
Sau khi bị Liverpool phế truất ngôi vương, Guardiola hiểu rằng, ông cần phải cải tổ lại hệ thống phòng ngự, vốn đã chơi rất phập phù mùa giải này.
Việc trung vệ Laporte nghỉ dài ngày vì chấn thương đầu gối đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến Man City. Tuyến phòng ngự The Citizens thường xuyên mắc sai lầm và thi đấu dưới phong độ.
Mọi thứ sẽ thay đổi ở mùa bóng tới nếu Koulibaly xuất hiện. Cầu thủ người Senegal là mẫu trung vệ giàu sức mạnh, chơi chân tốt và biết cách chỉ huy hàng thủ.
Nguồn tin từ Mundo Deportivo cho hay, Koulibaly lập tức đồng ý lời đề nghị của Man City vì anh muốn có cơ hội được làm việc cùng Guardiola.
Chiến lược gia người Tây Ban Nha từng đào tạo, rèn giũa nhiều trung vệ hàng đầu Thế giới như Gerard Pique and Vincent Kompany, Jerome Boateng hay Laporte.
Phía Napoli định giá Koulibaly 90 triệu bảng. Nhưng trong bối cảnh bóng đá khủng hoảng vì đại dịch Covid-19 và thực tế cầu thủ người Senegal cũng bước sang tuổi 29, họ nhiều khả năng sẽ chấp nhận mức phí chuyển nhượng 72,5 triệu bảng.
* Đăng Khôi
">Man City bị phế ngôi, Guardiola hành động 'cực gắt'
Tesla vừa đạt được thỏa thuận mới thời hạn 3 năm với Panasonic trong việc sản xuất pin từ nhà máy Gigafactory Nevada (hay còn gọi là Gigafactory 1).
Tesla cho biết thỏa thuận mới được ký vào tuần trước và có hiệu lực từ ngày 1/4/2020. Đồng thời đặt ra các điều khoản cam kết về năng lực sản xuất của Panasonic và cam kết về khối lượng mua của Tesla trong 2 năm đầu của thỏa thuận.
Tesla sở hữu chuỗi nhà máy Gigafactory, nhưng Panasonic phụ trách sản xuất pin bên trong Gigafactory 1. Thời kỳ đầu, Panasonic đã đầu tư 1,6 tỷ USD vào nhà máy để đạt công suất sản xuất pin 35GWh mỗi năm.
Gigafactory 1 sau đó trở thành nhà máy sản xuất pin li-ion lớn nhất thế giới. Mặc dù vậy nhu cầu pin của Tesla tăng mạnh và năm ngoái Tesla đã nói rằng sản lượng pin của Panasonic vẫn còn hạn chế. Từ đó làm giới hạn năng lực sản xuất xe điện và các sản phẩm năng lượng.
Mối quan hệ giữa Tesla và Panasonic được biết đã gặp nhiều khó khăn khi mà Tesla cũng có những động thái để tự sản xuất pin.
Dù vậy theo thỏa thuận mới, thời gian tới Panasonic vẫn sẽ tiếp tục mở rộng sản xuất pin cho Tesla, hướng tới sản lượng 105 GWh sản phẩm pin cell và 150 GWh sản phẩm pin bộ để hỗ trợ sự phát triển của Tesla.
Được biết Panasonic hiện không phải là nhà cung cấp pin độc quyền của Tesla.
Anh Hào (theo electrek.co, financialpost.com)
Xe điện Tesla có thêm tính năng chia sẻ nhiều người lái
Người sở hữu xe điện Tesla dùng app điện thoại làm chìa khóa. Mới đây, Tesla đã thêm tính năng mới hỗ trợ chủ xe cung cấp "chìa khóa phụ" cho bạn bè và gia đình.
">Panasonic vẫn sẽ là đối tác làm pin xe điện cho Tesla
Nhận định, soi kèo Inter Lions FC vs Sutherland Sharks, 16h15 ngày 8/4: Tiếp tục gieo sầu
Phúc chỉ nơi giấu thi thể nạn nhân
Trước đó, ngày 16/3, Công an huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi) tiếp nhận đơn trình báo của bà Nguyễn Thị Dinh (56 tuổi, trú ở xóm Hồng Phong 2, xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định) về việc con gái bà là Trần Thị Huyền Trang (33 tuổi) bị mất tích sau khi về quê chồng tại thôn Cù Và, xã Tịnh Giang, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, ăn Tết Nguyên đán.
Gia đình bà Dinh đã nhiều lần liên lạc qua số điện thoại của chị Trang nhưng không được, hỏi chồng chị Trang là Nguyễn Thái Phúc thì anh con rể ậm ờ cho rằng chị Trang bỏ nhà đi đâu không rõ. Mặc dù chị Trang bỏ đi nhưng chứng minh nhân dân và đồ dùng, trang sức cá nhân của chị Trang vẫn còn ở nhà Phúc. Nhận thấy sự mất tích của chị Trang có nhiều bí ẩn, gia đình bà Dinh nghi con gái mình đã bị thủ tiêu.
Từ tin báo của gia đình bà Dinh, Công an huyện Sơn Tịnh đã khẩn trương vào cuộc điều tra. Tuy nhiên, khi đến nhà Trần Thái Phúc thì được biết, sau Tết Nguyên đán, Phúc cùng 2 con chung với chị Trang và mẹ đẻ đã vào TP.HCM làm ăn.
Với sự hỗ trợ tích cực của Công an TP.HCM, Công an huyện Sơn Tịnh đã xác định được nơi tạm trú của Trần Thái Phúc ở quận Tân Phú và yêu cầu Phúc về Quảng Ngãi làm việc với cơ quan Công an vào ngày 9/4 về việc người vợ bị mất tích. Biết sớm muộn công an sẽ phát hiện ra hành vi của mình, cộng với sự ân hận nên ngày 8/4 Phúc đã về quê tự thú hành vi giết vợ rồi phi tang trong một bi đựng nước phía sau nhà.
Theo lời khai của Phúc, trước năm 2005, Phúc từ Quảng Ngãi vào TP.HCM làm ăn rồi quen và yêu chị Trang (quê Nam Định) vào đây mưu sinh. Hai người kết hôn năm 2006. Năm 2007, chị Trang sinh con gái đầu lòng, Phúc đưa vợ con về quê sinh sống. Đến năm 2013, vợ chồng Phúc đưa con cùng mẹ ruột vào lại TP HCM, thuê nhà tại quận Tân Phú để làm nghề buôn bán vải. Năm 2015, chị Trang sinh thêm một con trai…
Hàng ngày vợ chồng Phúc ra chợ buôn bán, mẹ Phúc trông 2 cháu. Kinh tế gia đình Phúc đủ chi tiêu, quan hệ giữa mẹ Phúc và chị Trang không có mâu thuẫn gì lớn có thể gọi là chuyện “mẹ chồng- nàng dâu”, cuộc sống nói chung là dễ chịu. Vậy mà chỉ trong một phút nóng giận thiếu kiềm chế, cộng với “ma men” dẫn lối, Phúc đã đoạt mạng người vợ của mình.
Đến ngày 13/1/2017, vợ chồng Phúc cùng 2 con và mẹ về Quảng Ngãi ăn Tết. Ngày 24/1/2017 (tức 27 tháng Chạp năm Bính Thân) sau khi ăn trưa ở nhà hàng xóm cùng thôn, hai vợ chồng Phúc trở về nhà. Lúc này khoảng 14h, chị Trang pha sữa cho con trai nhỏ uống và nhờ mẹ chồng tiếp tục cho uống để ru ngủ cháu, còn mình đi giặt đồ.
Đang ở nhà dưới, nghe tiếng khóc của con do bị nôn sữa, chị Trang liền to tiếng với mẹ chồng. Cho rằng vợ cư xử hỗn láo với mẹ mình, Phúc chửi vợ nhưng chị Trang cãi lại, hai vợ chồng cãi vã.
Thấy vậy, mẹ của Phúc bỏ đi. Sẵn trong người có hơi men, Phúc liền xuống sau nhà thấy sẵn có 1 cây nhíp xe ôtô dựng ở trong bếp liền mang với ý định dọa đánh vợ nhưng chị Trang vẫn không chịu bớt lời. Tức giận, Phúc liền cầm thanh nhíp đánh thẳng vào đầu chị Trang làm chị ngã ngửa ra phía sau. Lúc này thấy chị Trang vẫn còn la lối, Phúc liền lao đến đè chị Trang rồi dùng 2 tay bóp cổ, được khoảng 2 phút không thấy chị Trang động đậy thì Phúc bỏ tay ra.
Biết vợ đã chết, Phúc lôi thi thể vợ giấu xuống bếp rồi lau sạch vết máu trên nền nhà. Tiếp đó Phúc tháo toàn bộ nữ trang trên trên người chị Trang ra bỏ vào bao nilon đem giấu ở dưới đất trong phòng ngủ, để 2 viên gạch đè lên. Còn điện thoại di động của vợ, Phúc tháo lấy sim để trên tủ, vỏ máy bỏ vào hốc phía chân tường nhà bếp…
Đến khoảng 17h cùng ngày, mẹ Phúc về hỏi chị Trang đâu thì Phúc trả lời sau khi vợ chồng cãi nhau, Trang đã bỏ đi rồi.
Tối cùng ngày, Phúc bí mật đem thi thể vợ bỏ vào chiếc bồn nước bỏ hoang sau nhà, rồi dùng mền, áo ấm ủ lại, sau đó xúc cát phía trước nhà đổ vào lấp đầy. Đến sáng 25/1, lợi dụng nhà vắng người, Phúc mua xi măng trộn hồ đổ vào chiếc bồn nước nhằm ngăn mùi hôi và để tránh phát hiện. Những ngày sau đó, Phúc vẫn sinh hoạt bình thường.
Đến ngày 9/2, Phúc đưa 2 con và mẹ ruột vào lại TP.HCM để tiếp tục buôn bán vải, nếu có ai hỏi vợ đâu thì Phúc dửng dưng trả lời rằng vợ mình cãi nhau với chồng rồi giận dỗi bỏ đi đâu không rõ.
Ngay trong đêm 8/4, cùng với việc lấy lời khai hung thủ, cơ quan điều tra đã tổ chức khám nghiệm hiện trường, khai quật nơi giấu xác chị Trang. Cơ quan điều tra đã thu giữ được các đồ vật như sim điện thoại, vỏ điện thoại, giấy CMND, quần áo cũng như đồ trang sức của nạn nhân.
Hiện Công an huyện Sơn Tịnh đã chuyển hồ sơ và đối tượng Trần Thái Phúc cho cơ quan Công an tỉnh Quảng Ngãi tiến hành điều tra theo thẩm quyền.
Giết vợ rồi bỏ xác vào bồn bê tông phi tang
Sau khi giết vợ, người chồng đã bỏ xác vào bồn nước sau đó đổ cát và bê tông phủ lên phi tang.
">Lý do rợn người của kẻ giết vợ giấu xác phi tang
Lần đầu mua ô tô: Tôi chăm xe hơn cả chăm vợ
Chỉ cần sơn xe hơi sứt sẹo một chút là tôi đưa đi “spa” tút tát lại ngay. Tôi coi chiếc xe như một người bạn thân thiết, chăm sóc kỹ hơn cả vợ.
">Xe khách bất cẩn, suýt đâm vào container đang dừng trên cao tốc
- Tổng cục Hải quan phối hợp với Chi cục Hải quan Cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài (Cục Hải quan TP Hà Nội) vừa phát hiện, bắt giữ một vụ nhập lậu điện thoại iPhone trị giá hơn 3 tỷ đồng từ Hàn Quốc về Việt Nam.
Thông tin ban đầu từ lực lượng chống buôn lậu của Tổng cục Hải quan cho biết: Sáng nay, trong quá trình kiểm tra phân luồng hành lý ký gửi trên chuyến bay từ Hàn Quốc về Nội Bài, lực lượng chức năng đã phát hiện 3 va ly có dấu hiệu nghi vấn.
Số iPhone được cơ quan chức năng phát hiện: Ảnh cơ quan chức năng cung cấp Kiểm tra, lực lượng hải quan phát hiện bên trong các va ly là rất nhiều điện thoại iPhone. Qua kiểm đếm, lực lượng chức năng xác định tổng số có 155 chiếc iPhone các loại, gồm 80 chiếc iPhone 7 Plus đỏ loại 128 Gb, 50 chiếc iPhone 7 thường màu đỏ loại 128 Gb, 20 chiếc iPhone 6s Plus các loại và 5 chiếc iPhone 7 thường loại 128 Gb.
Tại thời điểm kiểm tra, chủ số hàng trên là Vũ Thị P. đã không xuất trình được hóa đơn, chứng từ và các loại giấy tờ liên quan đến lô điện thoại trên. Ước tính, lô hàng trị giá hơn 3 tỷ đồng.
Theo lực lượng hải quan chống buôn lậu, Tổng cục Hải quan, đây là mặt hàng nhập khẩu phải có giấy phép nhập khẩu của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Hiện toàn bộ lô hàng đã được niêm phong để phục vụ công tác điều tra.
Cú chót đau đớn của vợ chồng tiếp viên hàng không buôn vàng
Vợ chồng tiếp viên hàng không mang hơn 80 lượng vàng sang Hàn Quốc bán kiếm lời. Bị truy tố, mức án cao nhất lên đến 20 năm hoặc tù chung thân.
">Vận chuyển 3 va ly iPhone 7 màu đỏ vào Việt Nam