您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
iPhone 15 và những thông tin rò rỉ
NEWS2025-04-11 03:39:38【Bóng đá】3人已围观
简介Cổng sạc USB-C - Năm 2023 sẽ đánh dấu cho sự kết thúc của cổng Lightning trên iPhone. Thay vào đó,ànltd anhaltd anha、、

Cổng sạc USB-C - Năm 2023 sẽ đánh dấu cho sự kết thúc của cổng Lightning trên iPhone. Thay vào đó,ànhữngthôngtinròrỉltd anha Apple sẽ sử dụng cổng kết nối USB-C. Động thái này nhằm đáp ứng yêu cầu mới của Liên minh châu Âu. Điều đó đồng nghĩa rằng người dùng có thể sạc tất cả thiết bị gồm máy tính Mac, iPad và iPhone bằng cùng một sợi cáp.

Phím nguồn và phím điều chỉnh âm lượng thể rắn - Theo nhà phân tích Ming-Chi Kuo, các mẫu iPhone 15 Pro sẽ sở hữu phím nguồn và cụm phím điều chỉnh âm lượng cảm ứng lực. Cụ thể, Kuo giải thích rằng cụm phím tăng giảm âm lượng và phím nguồn trên hai mẫu iPhone 15 cao cấp sẽ được thiết kế ở trạng thái rắn, thay cho thiết kế vật lý quen thuộc từ trước đến nay. Cách làm này tương tự với phím Home trên thế hệ iPhone 7.

Dynamic Island - Dẫn nguồn tin từ chuỗi cung ứng của Apple, nhà phân tích Ross Young cho biết thiết kế mới cùng khu vực Dynamic Island sẽ xuất hiện trên tất cả các phiên bản của iPhone 15. Tuy nhiên, nhà phân tích này cũng nói rằng phiên bản iPhone 15 và iPhone 15 Plus sẽ không hỗ trợ công nghệ màn hình LTPO hoặc tần số quét 120 Hz.

Ống kính tiềm vọng - Nguồn tin từ 9to5mac cho biết Apple sẽ hợp tác với Jahwa Electronics để trang bị ống kính tiềm vọng lên những chiếc iPhone 15. Với ống kính tiềm vọng này, hệ thống camera trên iPhone 15 có thể zoom xa hơn mà không ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh.

iPhone Ultra - Nguồn tin từ Bloomberg cho biết trên thế hệ iPhone 15, Apple sẽ thay thế phiên bản "Pro Max" bằng một thiết bị có tên gọi là "Ultra". Động thái này được xem là hoàn toàn phù hợp bởi mới đây Apple cũng đã sử dụng thương hiệu "Ultra" cho dòng sản phẩm đồng hồ thông minh cao cấp nhất của hãng.

Chip A17 3nm - Theo MacRumors, các mẫu iPhone 15 Pro có thể sẽ được trang bị chip 3nm từ nhà cung cấp TSMC. Công nghệ chip 3nm dự kiến giúp tăng hiệu suất xử lý từ 10-15%, đồng thời giảm mức tiêu thụ điện năng lên đến 30%. Tuy nhiên, nhiều khả năng chỉ có dòng Pro được trang bị con chip mới.

Thêm RAM - iPhone 15 Pro được cho là sẽ hỗ trợ dung lượng RAM 8 GB, thay vì 6 GB như hiện tại. Nâng cấp này nhằm đáp ứng các yêu cầu về tính năng mới như công nghệ camera tiềm vọng.

Nâng cấp camera selfie - Trang PhoneArena cho biết iPhone 15 Ultra sẽ được trang bị hai camera ở mặt trước. Đây có thể là một ống kính góc siêu rộng, nhằm hỗ trợ người dùng chụp ảnh selfie dễ dàng hơn.
(Theo Dân Trí, www.macrumors.com, PhoneArena)
很赞哦!(544)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Jamshedpur FC, 21h00 ngày 7/4: Củng cố ngôi đầu
- 'Kiến thức rỗng' đạo hàm, tích phân
- Quỹ tranh thiện nguyện tặng tranh cho Bệnh viện K
- Cách luộc gà ngon với 4 gia vị dễ tìm
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Al Adalah, 23h20 ngày 9/4: Khác biệt động lực
- Ấn Độ và kế hoạch xây dựng trạm vũ trụ bay quanh Mặt Trăng
- 5 điểm tranh cãi xung quanh thẻ đỏ của Declan Rice
- Mãn nhãn đại tiệc countdown hoành tráng dành riêng cư dân Ecopark
- Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Jamshedpur FC, 21h00 ngày 7/4: Củng cố ngôi đầu
- Giật mình vì chồng thưởng Tết nhiều cho Osin khi tôi nằm viện
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Botafogo vs Carabobo, 5h00 ngày 9/4: Chiến thắng nhọc nhằn
Theo phổ điểm môn Toán thi tốt nghiệp THPT do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố sáng 18/7, điểm trung bình của hơn một triệu thí sinh cả nước là 6,45. Mức nhiều thí sinh đạt nhất là 7,6. Các chỉ số này đều cao hơn năm ngoái.
Tuy nhiên, không có thí sinh nào đạt điểm tuyệt đối. Số bài thi bị điểm liệt là 76.
Thứ tự 63 tỉnh, thành - Xếp hạng môn Văn - Xếp hạng môn Tiếng Anh
">Xếp hạng điểm thi tốt nghiệp THPT môn Toán 2024 của 63 tỉnh, thành
Năm nay, cả nước có hơn 342.300 thí sinh chọn bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên gồm Lý, Hóa, Sinh. Điểm ba môn này dùng để kết hợp xét tuyển đại học, chủ yếu ở các khối A00 (Toán, Lý, Hóa), A01 (Toán, Lý, Tiếng Anh), B00 (Toán, Hóa, Sinh).
Top dẫn đầu điểm thi các môn Khoa học xã hội
Thứ tự 63 tỉnh, thành về điểm trung bình thi tốt nghiệp 2024
Hòa Bình tăng 9 bậc, lần đầu vào top 10 môn Hóa
Môn Hóa học có hơn 346.500 thí sinh dự thi. Điểm trung bình là 6,68, giảm nhẹ 0,06 so với năm ngoái. Đỉnh của phổ điểm là 7,75, tăng 0,25. Cả nước có 1.278 bài thi đạt điểm tuyệt đối, tăng gấp 9,3 lần.
Trong top 10 địa phương dẫn đầu điểm tốt nghiệp môn Hóa, Hòa Bình là cái tên gây bất ngờ nhất, tăng 9 bậc so với năm ngoái. Tỉnh này xếp thứ 9 trong lần đầu góp mặt với điểm trung bình 7,1, tăng 0,18.
Quảng Bình cũng lọt top vì tăng 7 bậc với điểm trung bình 7,01, thay thế vị trí của Phú Thọ năm ngoái.
Tuyên Quang, Hà Tĩnh, Nam Định, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bình Dương là những cái tên quen thuộc trong top 10 nhưng xáo trộn về thứ hạng so với năm 2023.
">Xếp hạng 63 tỉnh, thành về điểm thi tốt nghiệp tổ hợp Khoa học Tự nhiên 2024
Chỉ đăng tải trong thời gian ngắn trên Facbook cá nhân, bộ ảnh ghi lại những khoảnh khắc một giải đấu bóng nữ của nhiếp ảnh gia Bùi Quốc Kỳ (SN 1977, ở Hà Nội) đã nhận được hàng chục nghìn lượt chia sẻ, yêu thích.
Thay vì quần đùi áo số, cầu thủ nữ lại mặc trang phục đặc trưng của dân tộc mình. Vì thế, hình ảnh các thôn nữ trong bộ váy rực rỡ, đi giày thể thao tranh bóng trên sân đã thu hút sự chú ý của rất nhiều du khách và nhiếp ảnh gia.
Giải bóng đá diễn ra tại xã Húc Động (H.Bình Liêu, Quảng Ninh) chủ yếu là đồng bào dân tộc Sán Chỉ tham gia, được tổ chức thường niên, từ năm 2018. Giải đấu nằm trong chuỗi các hoạt động của tuần văn hóa Bình Liêu, kéo dài từ ngày 7/11 đến ngày 14/11.
Sân bóng nằm trên một ngọn đồi. Mỗi đội bóng thi đấu với 7 cầu thủ, mỗi trận đấu có 2 hiệp, mỗi hiệp 25 phút. Mười lăm năm theo đuổi ngành nhiếp ảnh, anh Bùi Quốc Kỳ thừa nhận, đây là chủ đề khó nhất mà anh từng chụp.
“Muốn ghi lại những bức ảnh này, bạn phải có kỹ thuật tốt và thiết bị, ống kính tốt. Giải đấu diễn ra trong 3 ngày, nhưng thời gian mỗi hiệp chỉ có 25 phút nên cơ hội chụp không quá nhiều”, anh nói.
“Đội nào mạnh, tấn công nhiều thì mình có cơ hội chụp nhiều hơn. Nhưng nếu đứng bên phía sân đội yếu hơn, cơ hội chụp sẽ không nhiều. Trong khi đó, thời tiết nắng nóng cũng gây khó khăn cho việc tác nghiệp”, anh nói thêm.
Tuy nhiên điều khiến nam nhiếp ảnh này ấn tượng là các cầu thủ thi đấu không theo quy luật nào hết. “Họ là cầu thủ nghiệp dư nên thi đấu rất ngẫu hứng. Giải đấu không có thẻ vàng, thẻ đỏ, người ta đá bằng cảm xúc của trái tim. Đó là sự nhiệt tình, đam mê như chính cuộc sống của họ”, anh chia sẻ.
Người phụ nữ chạy về phía chồng con khi hiệp đấu kết thúc. Cũng theo anh Quốc Kỳ, 3 ngày từ vòng loại cho đến trận chung kết, khán giả được chứng kiến những người chồng đến địu con, trông con cho vợ thi đấu. Giữa mỗi hiệp, người vợ lại chạy ra sân trông con. Thậm chí có chị tranh thủ cho con bú trước khi trở lại với hiệp đấu tiếp theo.
Mỗi trận đấu có khoảng 500 khán giả, trong đó phần nhiều là khách du lịch. Người xem ấn tượng với những người phụ nữ có bắp chân to vì leo đồi núi nhiều, sức khỏe tốt. Họ tranh bóng một cách hồn nhiên, dễ thương và đem lại tiếng cười không ngớt cho khán giả.
“Năm ngoái, tôi có xem hình ảnh về trận đấu này và thấy rất thích. Tôi quyết định năm nay phải đến Bình Liêu để thực hiện bộ ảnh. Tôi không ngờ bộ ảnh lan tỏa nhanh và được nhiều người yêu thích đến vậy”, anh Quốc Kỳ nói thêm.
Xem thêm những hình ảnh trong giải bóng đá nữ ở huyện Bình Liêu:
Nhiếp ảnh gia nói về bộ ảnh cưới ‘chăn gối trên phố’ gây bão mạng
Tác giả bộ ảnh cưới phủ nhận thông tin ekip chụp ảnh gây cản trở giao thông, người mẫu nude trên phố...
">Thôn nữ mặc váy rực rỡ tranh bóng ở Quảng Ninh
Nhận định, soi kèo Northern Tigers vs Lindfield FC, 15h45 ngày 8/4: Lần đầu chạm mặt
Mì Janchi Guksu là món ăn phổ biến của người Hàn Quốc. Janchi Guksu là gì?
Janchi Guksu còn được gọi là “mì yến tiệc” hoặc “mì tiệc”. Vì mì tượng trưng cho cuộc sống lâu dài và hạnh phúc trong văn hóa Hàn Quốc nên món này theo truyền thống được ăn cùng với các món ăn đặc biệt khác trong các bữa tiệc lớn như đám cưới. Tên của món ăn cũng xuất phát từ truyền thống đó.
Nếu thèm thứ gì đó ấm áp và nhẹ nhàng thì mì yến tiệc là một lựa chọn tốt.
Nước dùng cho mì
Phần quan trọng nhất của món mì này chính là nước dùng. Tất nhiên, bạn có thể sử dụng bất kỳ loại nước dùng nào, nhưng nước dùng cá cơm là loại điển hình.
Nước dùng cá cơm có thể được nấu từ cá cơm khô và tảo bẹ. Một số loại rau như củ cải, hành tây hoặc nấm hương khô sẽ tạo thêm hương vị đậm đà cho nước dùng.
Nếu thích, bạn có thể dùng nước luộc thịt bò, nước luộc rau hoặc nước luộc gà.
Phần ‘topping’
Điều đặc biệt là món mì này không có nguyên liệu cố định, mà tuỳ theo sở thích của người ăn. Thực tế, bạn có thể sử dụng bất kỳ loại thịt cá, rau, số lượng tuỳ ý cho món mì này để khiến nó trở nên lạ mắt hoặc tối giản như bạn mong muốn. Phần ăn kèm phổ biến cho món mì này là các loại rau như bí xanh, cà rốt, kim chi, vài miếng thịt bò mềm mỏng, chả cá và rong biển khô.
Ngoài phim “Nghệ thuật săn quỷ và nấu mì", mì Janchi Guksu từng xuất hiện trong nhiều bộ phim truyền hình nổi tiếng Hàn Quốc và cả ở Việt Nam, chẳng hạn như “Hạ cánh nơi anh”…
Trong phim “Hạ cánh nơi anh”, mẹ của nam chính - một sĩ quan Triều Tiên đã nấu món mì đơn giản nhưng sang trọng cho nữ chính đến từ Hàn Quốc ăn. Phần “topping” chỉ đơn giản với các dải nấm, cà rốt, bí xanh và trang trí một chút trứng.
Bạn cũng có thể ăn mì cùng với nước tương cay tuy không bắt buộc. Nhiều người thích ăn không có nước tương vì thích loại nước dùng trong, mang lại cảm giác sảng khoái của bát mì.
Cách làm mì xào giòn ngon, chuẩn vị tại nhà
Mì xào giòn thơm ngon là món ăn hấp dẫn nhiều người. Cách làm mì xào giòn rất đơn giản. Cùng VietNamNet tìm hiểu cách làm mì xào giòn ngon, chuẩn vị tại nhà mà vẫn ngon như ngoài hàng.">Mì Janchi Guksu
Cô giáo Trương Thị Nhượng về dự lễ vinh danh Nhân vật truyền cảm hứng năm 2020 của báo VietNamNet. Ảnh: Lê Anh Dũng
Trước khi từ Hà Giang về Hà Nội dự lễ vinh danh Nhân vật truyền cảm hứng năm 2020 do báo VietNamNet bình chọn, cô giáo Trương Thị Nhượng có chia sẻ với chúng tôi rằng, cô sẽ rủ thêm một người bạn lâu năm của cô - người đã đồng hành cùng cô trong tất cả các chương trình thiện nguyện vì học sinh vùng cao.
Cô Nhượng kể: “Chị ấy không phải là người cho chúng tôi nhiều tiền nhất, cũng không phải là một nhà hảo tâm tiềm năng. Thậm chí, chị ấy nghèo, đến giờ vẫn còn phải ở nhà thuê. Nhưng tất cả chương trình của tôi, chị đều tham gia, khi là công sức, khi chỉ là 100-200 nghìn đồng. Có lần thương chị, tôi còn bảo ‘thôi chị không phải đóng góp đâu. Em đã có nhiều mạnh thường quân tài trợ rồi”.
“Mẹ chị ấy năm nay hơn 80 tuổi. Năm nào bà cũng tự tay đan khăn tặng học sinh vùng cao”.
Cô Nhượng nói, đó là lý do tại sao cô lại muốn mời người phụ nữ này đi cùng mình tới dự lễ vinh danh của báo - chỉ đơn giản là lời tri ân của cô đến gia đình chị.
“Lễ vinh danh này không phải chỉ dành riêng cho tôi, mà dành cho tất cả những người bạn, người đồng nghiệp, gia đình đã đồng hành cùng tôi trong nhiều năm qua. Có những người đã ở bên cạnh tôi, ủng hộ tôi về mặt tinh thần nhiều hơn là vật chất, nhưng tôi vô cùng trân trọng tấm lòng của họ”.
Chị tâm sự, từ sau khi báo VietNamNet chia sẻ về những việc mà chị đang làm, chị nhận được nhiều sự đồng cảm và ủng hộ hơn. Chị vô cùng cảm kích những tấm lòng đã dành cho chị và các học trò của mình.
“Có một bạn sau khi đọc bài báo đã nhắn tin cho tôi, ngỏ ý mời bọn trẻ ở điểm trường tôi dạy một bữa cơm có thịt, đầy đủ hơn mọi ngày. Dù bữa cơm đó chưa sắp xếp được nhưng đó là một tấm lòng mà tôi rất quý trọng”.
Chị kể, nhà hảo tâm này sau đó cũng muốn tặng học sinh thêm một chút đồ dùng nhưng chị từ chối và xin phép giới thiệu sang một điểm trường mầm non khác - nơi khó khăn hơn điểm trường chị đang đứng lớp. Vì chị nghĩ, quần áo cho các con thì chị đã lo được rồi, chị chỉ xin duy nhất một bữa cơm cho các con cải thiện. Còn lại, chị muốn san sẻ cho các điểm trường khác.
Học sinh vùng cao thử áo ấm và ủng do nhà hảo tâm gửi tặng. Ảnh: NVCC “Huyện Bắc Quang của chúng tôi còn rất nhiều điểm trường vô cùng khó khăn. Xã chúng tôi tuy nằm ngay mặt đường nhưng cơ sở vật chất còn rất nhiều thiếu thốn” - chị chia sẻ chân thành.
“Như điểm trường mầm non Bản Tân ở xã Tân Thành chúng tôi, trưa hôm ấy bão về, trường tốc mái. May mắn là giờ trưa nên không có học sinh ở trường. Hai cô giáo thấy thế, sợ quá gọi cho cô hiệu trưởng. Cô hiệu trưởng lại phải đi bè để sang trường, vất vả vô cùng”.
“Sau cơn bão, các cô nhờ phụ huynh chống lên một cái cột. Một nhà hảo tâm lại tặng cho điểm trường cái mái tôn. Bây giờ, các con vẫn đang ngồi trong lớp học chằng buộc ấy với nỗi lo nó có thể đổ bất cứ lúc nào”.
Nhưng đó là câu chuyện chị kể ngày 17/12. Đúng 1 ngày sau - chiều ngày 18/12, ngay trước khi lễ vinh danh diễn ra, chị lại gọi cho chúng tôi, vui mừng thông báo: “Khoa Quản trị kinh doanh (ĐH Quốc gia Hà Nội) vừa quyết định trao tặng toàn bộ kinh phí để xây mới điểm trường mầm non Bản Tân, xã Tân Thành. Chị mừng quá vì đó là niềm ao ước bấy lâu nay của chị và các cô giáo ở điểm trường”.
Những bữa cơm giản dị được "liệu cơm gắp mắm" từ số tiền mà nhà hảo tâm gửi tặng các điểm trường mỗi tháng. Ảnh: NVCC Khi được hỏi về ước mơ lớn nhất của chị, chị rụt rè bảo: “Tâm nguyện lớn nhất của tôi là có một nhà tài trợ nào đó mua giúp một mảnh đất trên này. Mảnh đất này có thể đứng tên nhà tài trợ, chứ không cần phải đứng tên chúng tôi. Tôi sẽ gọi tất cả những đứa trẻ mồ côi mà tôi biết, tập trung về đây ăn học. Trong 26 năm đứng lớp ở các điểm trường vùng cao, tôi gặp rất nhiều đứa trẻ mồ côi cha mẹ, cha mẹ bỏ đi...
Chúng cứ thế lớn lên, đi lấy vợ, lấy chồng, rồi lại nghèo và sinh ra những đứa trẻ con thiệt thòi đủ thứ. Tôi chỉ mong có một nơi để gom chúng lại, để tôi kêu gọi các nhà hảo tâm cho các cháu ăn học, để thay đổi cuộc đời chúng. Đó là nguyện vọng lớn nhất cuộc đời tôi”.
Trong lễ vinh danh của báo VietNamNet tối ngày 18/12, cô Nhượng chia sẻ: “Thực sự khi phóng viên của báo VietNamNet liên hệ viết bài về tôi, tôi không nghĩ rằng bài viết đó sẽ đưa tôi tới sân khấu ngày hôm nay.
Tôi chỉ nghĩ rằng, biết đâu những chia sẻ của mình sẽ nhận được sự đồng lòng, chung tay của các nhà hảo tâm trên khắp cả nước để những học sinh vùng cao Hà Giang của chúng tôi có thêm miếng thịt cho bữa ăn, thêm một chiếc áo ấm để mặc, thêm một phòng học ấm áp thay cho những vách nhà xiêu vẹo.
Là một giáo viên vùng cao bình thường, tôi tự cảm thấy những gì mình đang làm rất nhỏ bé so với những gì mà các nhân vật truyền cảm hứng đang đứng trên sân khấu này đã làm.
Nhưng có lẽ những việc mà tôi và cộng đồng nhỏ bé của tôi đang làm đã may mắn nhận được sự đồng cảm, ủng hộ của nhiều đồng nghiệp, phụ huynh và người dân Hà Giang. Điều đó cũng cho thấy khát khao được đi học, được có điều kiện học tập tốt nhất của học sinh vùng cao Hà Giang chúng tôi”.
Cô Nhượng cũng bày tỏ sự biết ơn đến báo VietNamNet đã cho cô cơ hội được chia sẻ những nguyện vọng của mình thay cho học sinh vùng cao Hà Giang, đồng thời giúp lan toả những việc mà cô và cộng đồng nhỏ bé của mình đang làm.
Tổng Biên tập báo VietNamNet - ông Phạm Anh Tuấn trao giấy chứng nhận và kỷ niệm chương cho cô giáo Trương Thị Nhượng. Ảnh: Lê Anh Dũng Cô giáo Trương Thị Nhượng (sinh năm 1973, giáo viên Trường Tiểu học và THCS xã Tân Thành (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang). Cô là người có đóng góp đáng kể trong việc kết nối, kêu gọi đầu tư xã hội hoá cho những ngôi trường vùng cao. Bằng sự nhiệt huyết, cô Nhượng kêu gọi được các nhà hảo tâm xây mới 5 điểm trường, sửa chữa 3 điểm trường, xây dựng nhiều cây cầu, nhà tình thương cho người dân vùng cao.
Ngoài ra, cô Nhượng còn kêu gọi các nguồn lực hỗ trợ các bữa ăn trưa cho học sinh và tài trợ các đồ dùng, thiết bị sinh hoạt khác cho các điểm trường khó khăn. Hiện tại, gia đình cô cũng nhận nuôi một nam sinh 11 tuổi tại nhà. Những đóng góp của cô được chính quyền địa phương ghi nhận và đánh giá cao.
Cô giáo Trương Thị Nhượng được ban biên tập và độc giả báo VietNamNet bình chọn là một trong 4 Nhân vật truyền cảm hứng năm 2020. Lễ vinh danh đã diễn ra vào tối ngày 18/12 tại Hà Nội nhân dịp kỷ niệm 23 năm ngày thành lập báo.
Nguyên văn bài phát biểu của Tổng Biên tập Phạm Anh Tuấn tại Lễ vinh danh Nhân vật truyền cảm hứng năm 2020 của báo VietNamNet
VietNamNet vinh danh 4 nhân vật truyền cảm hứng năm 2020
Bốn nhân vật truyền cảm hứng của năm 2020 do độc giả VietNamNet bình chọn đã được vinh danh vào tối nay (ngày 18/12) tại lễ kỷ niệm 23 năm thành lập báo.
">Cô giáo Trương Thị Nhượng chia sẻ tâm nguyện đời mình với trẻ em nghèo vùng cao
">Tỉnh nào tên sông nhưng địa hình toàn núi?