您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nước mắt rơi mùa chia tay mái trường
NEWS2025-02-06 06:31:27【Thời sự】2人已围观
简介- Dẫu còn ít nhiều những khiếm khuyết nhưng những tựu trung ở hai clip là tình cảm gắn bó thân thươnlịch aff cup 2024lịch aff cup 2024、、
- Dẫu còn ít nhiều những khiếm khuyết nhưng những tựu trung ở hai clip là tình cảm gắn bó thân thương của học trò với mái trường yêu dấu.
ướcmắtrơimùachiataymáitrườlịch aff cup 2024ướcmắtrơimùachiataymáitrườlịch aff cup 2024>>Hai phút 'đóng băng' cực lạ của 500 trò Ams很赞哦!(23)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Dibba Al
- Đáp án chính thức môn Tiếng Pháp thi tốt nghiệp THPT 2020 của Bộ GD
- Điều chuyển 27.000 giáo viên: 'Không vì tình thế mà làm bằng mọi giá'
- Khôi phục chức hiệu trưởng cho cô giáo chống tiêu cực
- Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Chuyển đối số giúp công viên chức nâng cao hiệu quả công việc
- Những người đẹp có khả năng đăng quang Hoa hậu Thế giới 2018
- Mua nhà tặng người nghèo thay vì tổ chức tiệc cưới con
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Ô tô con chạy ngược chiều, lao vào xe bán tải và xe khách
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
- Ngày 02/09/2020 website của Times Higher Education công bố kết quả xếp hạng các trường đại học toàn cầu năm 2021. BXH giáo dục Times Higher Education năm 2021 đã xếp hạng hơn 1500 đại học tại 93 quốc gia theo 5 tiêu chí: Chất lượng giảng dạy, nghiên cứu, chỉ số trích dẫn, tầm nhìn toàn cầu và thu nhập trong năm 2020. Theo đó, ĐH Western Sydney vững tiến trên BXH danh giá này với nhiều tiến bộ trong từng tiêu chí đánh giá.
Kết quả công bố thứ hạng của ĐH Western Sydney trên Times Higher Education cho thấy những bước tiến ổn định trên từng chỉ số của các tiêu chí. Trong đó, chỉ số trích dẫn học thuật tăng cao phần nào phản ánh được chất lượng nghiên cứu của ĐH Western Sydney. Những chỉ số khác cũng tăng từ 1,1 - 5,2 điểm trên bảng xếp hạng THE.
Theo hiệu trưởng ĐH Western Sydney, GS. Barney Glover AO, trong bối cảnh thế giới nhiều biến động, thành tích giữ vững và có sự tiến bộ đồng đều của ĐH Western Sydney được đánh giá cao, càng thêm sự tin tưởng về một tương lai thành công hơn nữa của trường.
Cũng theo Hiệu trưởng Glover, ĐH Western Sydney hiện đang chiếm giữ vị trí thứ 18 trong các trường tốt nhất tại Úc, ngày càng gần hơn với top 250 đại học xuất sắc nhất thế giới.
Hiệu trưởng ĐH Western Sydney, GS. Barney Glover AO “Kết quả xếp hạng là một thành tựu ấn tượng mới của ĐH Western Sydney và là minh chứng cho lời cam kết của chúng tôi với mục tiêu trở thành Đại học đẳng cấp thế giới thực sự. Song song đó là sự công nhận của thế giới với thế mạnh nghiên cứu, mạng lưới hợp tác quốc tế và phương pháp tiếp cận đổi mới trong việc giảng dạy.
Công bố của THE càng củng cố những thành tựu xuất sắc trong năm nay của ĐH Western Sydney, bao gồm thành tích xếp thứ 3 toàn thế giới về tầm ảnh hưởng (THE Impact Rankings 2021). Tôi muốn chúc mừng cộng đồng trường ĐH Western Sydney vì sự chăm chỉ và cống hiến hết mình cho thành tựu xếp hạng mới nhất của trường”, GS. Glover cho hay.
Năm 2020 vừa qua, ĐH Western Sydney cũng ghi nhận thành tích đáng kể trên bảng xếp hạng Times Higher Education. Cụ thể, từ xếp hạng thứ 58 (2019), ĐH Western Sydney đang chiếm giữ vị trí thứ 36 trong danh sách các trường ĐH dưới 50 tuổi hàng đầu thế giới. Đây được xem là một trong những bước tiến vượt bậc của ĐH Western Sydney trong năm 2020.
Theo Time Higher Educations 2020, ĐH Western Sydney thăng hạng tiếp tục khi lọt vào trong top 9 trường ĐH Trẻ dưới 50 tuổi xuất sắc nhất nước Úc. Sau thành tựu xếp hạng thứ 3 về tầm ảnh hưởng của các trường đại học trên thế giới, sự thăng hạng ngoạn mục này tiếp tục khẳng định chất lượng và danh tiếng của ĐH Western Sydney.
Thanh Kiều
Bắt đầu từ năm 2010, Liên minh giữa ĐH Western Sydney (WSU), Úc và Viện ISB được lập nên nhằm kết hợp các nguồn lực và chuyên môn của hai tổ chức hàng đầu về giáo dục quản trị của hai quốc gia.
Mục đích chính của Liên minh là mang lại lợi ích tối đa cho sinh viên Cử nhân - Cử nhân Kinh doanh Western Sydney BBUS
(https://isb.edu.vn/cu-nhan-kinh-doanh-western-bbus/) và MBA – Chương trình Thạc sĩ Kinh doanh Western Sydney MBA (https://isb.edu.vn/thac-si-kinh-doanh-western-mba/).
Liên minh cũng tích cực hỗ trợ các hoạt động trao đổi giảng viên, hợp tác nghiên cứu và tham quan học tập giữa sinh viên Việt Nam và Úc.
ĐH Western Sydney vững tiến trên Bảng xếp hạng Times Higher Education
Tổ công tác chuyển đổi số xã Báo Đáp hướng dẫn người dân cài đặt định danh điện tử mức độ 2 và ứng dụng YenBai-S. Trong đó, triển khai hiệu quả dịch vụ công (DVC) trực tuyến tại Bộ phận Phục vụ hành chính công (PVHCC) của xã. Từ đó, giúp người dân hiểu và áp dụng vào cuộc sống, hình thành thói quen sử dụng DVC trực tuyến khi có nhu cầu giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính (TTHC).
Ông Trần Đức Tiến - Chủ tịch UBND xã Báo Đáp cho biết: "Thực hiện công tác CĐS năm 2022, xã Báo Đáp được UBND huyện chọn là 1 trong 8 xã triển khai. Để triển khai, thực hiện hiệu quả, UBND xã đã chỉ đạo cán bộ, công chức tham gia các hội nghị tập huấn tìm hiểu và lựa việc dễ làm trước, việc khó làm sau”.
Xã Báo Đáp đã thành lập 1 tổ CĐS cộng đồng xã với 20 thành viên; 12 tổ CĐS cộng đồng ở 12 thôn với 64 thành viên. Đồng thời duy trì hoạt động nhóm Zalo của xã với cán bộ thôn để thường xuyên đôn đốc, hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ tới tổ CĐS cộng đồng các thôn. Công an xã chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan thường xuyên cập nhật, làm sạch dữ liệu dân cư phục vụ các nhiệm vụ của Đề án 06; thực hiện cấp căn cước công dân và định danh điện tử…
Theo đó, đã triển khai cấp chữ ký số cá nhân cho 80% cán bộ, công chức UBND xã; 58,5% văn bản đi của UBND xã được ký số; tỷ lệ hồ sơ TTHC được tiếp nhận, giải quyết trực tuyến mức độ 3 và 4 đạt 83,4%; sản phẩm OCOP, các sản phẩm của doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã được đưa lên sàn thương mại điện tử; tỷ lệ người dân trưởng thành sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử đạt 45,6%; các cơ sở y tế, giáo dục và đào tạo luôn sẵn sàng tiếp nhận thanh toán không dùng tiền mặt để phục vụ tốt nhu cầu của người dân; tỷ lệ hộ gia đình thực hiện thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt là 41,2%…
Kết quả, công tác thực hiện xây dựng xã CĐS năm 2022, Báo Đáp đã đạt 15/17 chỉ tiêu. Năm 2023, xã đã và đang tiếp tục xây dựng kế hoạch CĐS, CĐS nâng cao, xã thông minh, xã nông thôn mới kiểu mẫu với tiêu chí nổi trội về CĐS.
Ngay từ đầu năm Đảng ủy, UBND xã đã ban hành nghị quyết, kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện. Hiện, xã đã thực hiện 100% văn bản điều hành được ban hành trên môi trường điện tử với tỷ lệ văn bản điện tử ký số đạt 100%; tỷ lệ cán bộ, công chức thường xuyên sử dụng hộp thư điện tử, phần mềm điện tử hàng tháng đều đạt 100%; từng bước triển khai xây dựng phòng họp không giấy tờ, chú trọng tổ chức các hội nghị, cuộc họp không sử dụng văn bản, tài liệu giấy trong các hoạt động tại cơ quan…
Phó Chủ tịch UBND xã Vũ Thị Nhung cho biết: "Tại Bộ phận PVHCC xã đã triển khai thu phí, lệ phí không dùng tiền mặt; phối hợp với các tổ chức tín dụng mở tài khoản giao dịch cho người dân giúp thuận lợi trong thực hiện thanh toán các loại lệ phí khi giao dịch… Theo đó, 6 tháng đầu năm 2023 đã có gần 200 hồ sơ được hướng dẫn nộp trực tuyến, tỷ lệ hồ sơ thanh toán trực tuyến đạt 63,22%”.
Qua những đợt tuyên truyền, hướng dẫn đã nâng cao nhận thức của người dân trên địa bàn xã Báo Đáp về CĐS mang lại quyền lợi, tiện ích nhằm phục vụ người dân và doanh nghiệp khi giao dịch với các cơ quan, tổ chức trong giải quyết các TTHC. Thời gian tới, UBND xã Báo Đáp tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng DVC trực tuyến toàn trình, DVC trực tuyến một phần và thanh toán trực tuyến qua nhiều hình thức tuyên truyền…
Theo Trần Ngọc(Báo Yên Bái)
">Báo Đáp chuyển đổi số hướng đến sự hài lòng của người dân
- - Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Bùi Văn Ga, kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 sẽ diễn ra từ ngày 22-24/6.
Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho biết, sau khi xem xét, cân nhắc thời gian thi làm sao phù hợp và thuận lợi nhất cho thí sinh, Bộ GD- ĐT quyết định thời gian tổ chức kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 sẽ được đẩy lên sớm hơn so với những năm trước.
Ngày thi cụ thể như sau:
Sáng 21/6: Họp cán bộ coi thi tại các điểm thi
Chiều 21/6: Thí sinh đến phòng thi nghe phổ biến qui chế, lịch thi và điều chỉnh sai sót (nếu có).
Sáng 22/6: Thí sinh dự thi môn Ngữ Văn
Chiều 22/6: Thí sinh dự thi môn Toán
Sáng 23/6: Thí sinh dự thi bài thi tổ hợp môn Khoa học Tự nhiên
Chiều 23/6: Thí sinh dự thi môn Ngoại ngữ
Sáng 24/6: Thí sinh dự thi bài thi tổ hợp môn Khoa học Xã hội
Môn thi và hình thức thi giữ nguyên như dự thảo Quy chế thi THPT quốc gia được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố trước đó.
Như vậy, kỳ thi THPT năm nay sẽ diễn ra trong 2,5 ngày thay vì 4 ngày như các năm trước.
"Các thông tin chi tiết về kỳ thi sẽ có trong Hướng dẫn thi được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành trong một vài ngày tới” - Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho hay.
Thứ trưởng Bùi Văn Ga cũng cho biết Quy chế thi THPT quốc gia năm 2017 sẽ ổn định trong những năm tiếp theo.
Văn bản hướng dẫn thực hiện Quy chế thi sẽ được ban hành hằng năm cho phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế.
- Lê Văn
Lịch chi tiết kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 từ ngày 22
Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
Ông Đặng Văn Thân tháp tùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm Hệ thống Tổng đài Telex Eltex V alpha Bưu điện Hà Nội (tháng 12/1989). Ảnh: Tư liệu. Đi thẳng vào công nghệ hiện đại
Năm 1986, ngành Viễn thông Việt Nam đứng trước sự lựa chọn sống còn khắc nghiệt: Tiếp tục sử dụng công nghệ Analog hay đi thẳng vào công nghệ số khi có tới 98% mạng điện thoại cố định trên thế giới đang sử dụng công nghệ Analog.
Muốn có công nghệ mới phải có ngoại tệ. Trong khi đó, đất nước mới ra khỏi chiến tranh, bị bao vây cấm vận đã 10 năm, kinh tế vô cùng khó khăn. Mạng Analog tại Việt Nam lúc đó vẫn còn khá hiện đại so với các nước xã hội chủ nghĩa khác. Việc “bắt tay làm ăn với tư bản” để có nguồn ngoại tệ là việc hết sức nhạy cảm.
Đúng thời điểm đất nước hầu như không có vốn ngoại tệ mà lại xoá bỏ mạng lưới cũ, cũng do các nước xã hội chủ nghĩa “mạnh” như Cộng hoà dân chủ Đức, Hungary giúp đỡ, để đi mua thiết bị mới của các nước tư bản thực sự là một việc “động trời”.
Thuyết phục để thuận trên, thuận dưới, thuận trong, thuận ngoài là việc dường như bất khả thi. Nhưng với tinh thần năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân đã cùng với tập thể ngành Bưu điện không chọn việc dễ, việc an toàn mà dũng cảm lựa chọn bước đi chiến lược, mang tính đột phá, phá được thế bao vây cấm vận, đưa công nghệ hiện đại nhất vào Việt Nam.
Lịch sử đã chứng minh quan điểm, tầm nhìn của ông Đặng Văn Thân là đúng và đã tạo nên cuộc cách mạng - đổi mới lần thứ nhất trong ngành Bưu điện.
Sự đúng đắn và thành tựu của quyết định mang tính lịch sử này đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận, đánh giá cao với nhiều phần thưởng cao quý. Đặc biệt, Bưu điện là ngành kinh tế kỹ thuật đầu tiên được tặng thưởng Huân chương Sao Vàng với thành tích là ngành tiên phong, đi đầu trong đổi mới với những tiến bộ vượt bậc về công nghệ, dịch vụ và đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa.
Cá nhân Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới. Sự phát triển thần tốc của Bưu điện Việt Nam trong những năm 1990-2000, gấp 4 lần trung bình khu vực châu Á và gấp gần 10 lần trung bình thế giới, cũng được Liên minh Viễn thông quốc tế thừa nhận.
Chọn viễn thông quốc tế làm khâu đột phá
Cần ngoại tệ để phát triển ngành trong lúc đất nước còn rất nghèo, lại bị bao vây cấm vận. Không những thế, điều kiện bảo lãnh qua ngân hàng để vay vốn quốc tế chưa có, tài sản thế chấp cũng không có gì. Bên cạnh đó, phải tính đến việc làm thế nào để các thế hệ sau khỏi chịu nợ nần... Đây là thách thức tưởng như không thể vượt qua!
Với tinh thần tự lực, tự cường không ỷ lại, chờ đợi cấp trên, chờ đợi đầu tư của Nhà nước, ông Đặng Văn Thân cùng tập thể lãnh đạo ngành Bưu điện đã cùng bàn bạc, quyết định giải pháp chính cần phải thực hiện.
Thứ nhất, không xin tiền mà xin cơ chế! Mạnh dạn xin Nhà nước cho phép hoạt động theo cơ chế tự vay, tự trả với sự bảo trợ của Nhà nước.
Thứ hai, mạnh dạn hội nhập quốc tế, tìm các đối tác nước ngoài, những tập đoàn Bưu chính Viễn thông mạnh, có tiềm lực về vốn và công nghệ cao để hợp tác, lấy viễn thông quốc tế làm khâu đột phá để thu hút vốn nước ngoài phục vụ đầu tư phát triển trong nước theo phương châm “lấy ngoài nuôi trong”.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo quyết liệt của Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân, ngành Bưu điện đã dũng cảm hội nhập quốc tế, được áp dụng lần đầu tiên cơ chế tự vay tự trả để tạo nguồn vốn phát triển; đã nhạy bén, kịp thời vận dụng phương thức thu cước các cuộc gọi từ người nhận ở nước ngoài để tăng nguồn ngoại tệ; đề xuất một số cơ chế tạo vốn nhanh chóng từ các khoản vay nước ngoài được Nhà nước bảo lãnh và do ngành Bưu điện tự trả.
Kết quả nổi bật là bản hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) giữa Tổng cục Bưu điện với Telstra (Australia) vào năm 1988, một hình thức đầu tư nước ngoài chưa từng được áp dụng ở Việt Nam. Tiếp đó, năm 1995, Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam cũng ký một hợp đồng hợp tác kinh doanh với hãng Comvik (Thụy Điển) để xây dựng nên mạng MobiFone hiện nay. Tổng vốn đầu tư nước ngoài mà ngành đã huy động được là gần 250 triệu USD trong giai đoạn đầu.
Chính nhờ những cơ chế chính sách đột phá, ngành Bưu điện đã có nguồn lực để hiện đại hoá mạng lưới rộng khắp cả nước, cung cấp đa dịch vụ, quản trị tiên tiến và xây dựng được các doanh nghiệp viễn thông lớn mạnh như ngày nay. Bài học từ đổi mới lần thứ nhất của ngành Bưu điện chính là nguồn lực đến từ tư duy và thể chế.
Tận dụng cơ hội và lợi thế của người đi sau để phát triển bứt phá
Đổi mới viễn thông lần thứ nhất cách đây đã hơn 35 năm, là chuyển đổi thiết bị viễn thông, hạ tầng viễn thông từ thế hệ cũ, lạc hậu Analog sang thế hệ số. Cuộc đổi mới lần một đã xây dựng hạ tầng viễn thông Việt Nam hiện đại, đã giải quyết bài toán thông tin liên lạc cho toàn dân. Linh hồn, hạt nhân lãnh đạo của đổi mới lần một là Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân - Nguyên Uỷ viên Trung ương Đảng, nguyên Đại biểu Quốc hội, Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới. Người trong ngành gọi một cách rất thân thương là anh Ba Thân, chú Ba Thân.
Đổi mới viễn thông lần thứ hai là chuyển đổi hạ tầng viễn thông thành hạ tầng số - hạ tầng của nền kinh tế số. Có thể coi đổi mới lần hai này là sự chuyển dịch quy mô lớn nhất, thay đổi bản chất của ngành viễn thông, mở ra không gian mới vô cùng to lớn cho ngành viễn thông, lớn hơn rất nhiều lần không gian thông tin liên lạc. Ý nghĩa của ngành viễn thông đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước cũng vì thế mà lớn hơn rất nhiều.Cơ hội cũng lớn hơn rất nhiều. Thị trường cũng lớn hơn rất nhiều. Trách nhiệm cũng lớn hơn rất nhiều. Ngành viễn thông đảm nhận một sứ mệnh mới: Xây dựng hạ tầng số hiện đại, bao gồm hạ tầng viễn thông và hạ tầng dữ liệu, dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, mở, thông minh và an toàn.
Kế thừa và phát huy tinh thần đổi mới của 30 năm trước, ngành TT&TT đang đổi mới lần hai với phương châm “Hạ tầng phải đi trước và đi nhanh, đi thẳng vào công nghệ hiện đại, đi trong nhóm đầu của thế giới, làm chủ công nghệ” để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, qua đó có cơ hội hiện thực hoá giấc mơ một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng vào năm 2045. Trong đó, hạ tầng phải là hạ tầng số với nền tảng số là thành tố mới, có vai trò đột phá, để thực hiện chuyển đổi số toàn dân, toàn diện nhanh chóng như công cuộc số hoá 30 năm trước đã góp phần phổ cập điện thoại.
10 năm, 20 năm tới sẽ là những chuyển dịch quan trọng: Từ hạ tầng viễn thông sang hạ tầng số; từ công nghệ thông tin sang công nghệ số; từ ứng dụng công nghệ thông tin sang chuyển đổi số; từ xử lý thông tin hữu hạn sang xử lý dữ liệu số vô hạn để sinh ra giá trị mới; từ phần mềm riêng lẻ sang nền tảng số; từ gia công, lắp ráp sang Make in Viet Nam; từ thị trường trong nước là chính sang thị trường quốc tế là chính; từ báo chí sang truyền thông số; công nghệ số trở thành lực lượng sản xuất cơ bản, nhân tài số trở thành nguồn lực cơ bản, đổi mới số trở thành động lực cơ bản cho sự phát triển.
Việc thì mới, thách thức thì mới, nhưng cách mà chúng ta tạo ra những chuyển dịch này thì không mới. Vẫn phải là tinh thần, đạo đức và phong cách của chú Ba Thân: “dám dấn thân”, “dám nghĩ”, “dám làm”, “dám đổi mới”, “dám chịu trách nhiệm”.
Nguồn lực để phát triển là vấn đề muôn thuở và của mọi ngành. Bài học từ đổi mới lần thứ nhất của ngành Bưu điện chính là nguồn lực đến từ tư duy và thể chế. Tư duy ở đây là cách làm mới, phương thức mới. Cơ chế mới ở đây là các quy định mới, những thử nghiệm đột phá mà ngày nay gọi là sandbox, để cho phép thực hiện những điều vốn khó được chấp nhận, chưa được chấp nhận rộng rãi, một cách có kiểm soát, qua đó khơi thông nguồn lực, dẫn dắt nguồn lực và đưa vào cuộc sống những đổi mới, sáng tạo thay đổi đất nước.
Những bài học từ cuộc đổi mới lần một của thế hệ Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân sẽ vẫn còn nguyên giá trị cho lần hai. Đó là hạ tầng phải đi trước và đi nhanh, đi thẳng vào công nghệ hiện đại, đi trong nhóm đầu của thế giới, làm chủ công nghệ, quyết sách sáng suốt có tầm nhìn xa, huy động mọi nguồn lực, điều hành quyết liệt và qua thử thách này mà hình thành một thế hệ cán bộ giỏi cho ngành, cho đất nước.
Ông Đặng Văn Thân, sinh ngày 06/11/1932 tại xã Phước Long, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.
Năm 1966, sau khi tốt nghiệp đại học tại Liên Xô cũ trở về nước, ông công tác tại Viện Khoa học - Kỹ thuật Bưu điện thuộc Tổng cục Bưu điện. Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, ông được cử trở lại miền Nam công tác với cương vị Giám đốc Trung tâm Viễn thông II.Năm 1984, ông được điều động ra Hà Nội và giữ trọng trách Quyền Cục trưởng, rồi Tổng Cục trưởng Tổng cục Bưu điện năm 1986, Bí thư Ban Cán sự Đảng Tổng cục Bưu điện, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII.
Ông mất tháng 5/2023 tại TP.HCM, hưởng thọ 91 tuổi.
">AHLĐ Đặng Văn Thân và bài học đổi mới về tư duy và thể chế
- -Giáo viên và học sinh các trường THPT đang "căng mắt" chuẩn bị cho kì thi THPT quốc gia 2017 sắp tới.
Giáo viên môn Toán ra hàng nghìn câu hỏi cho học sinh làm quen
Thầy Nguyễn Duy Hải, giáo viên môn Toán ở Tân Bình, TP.HCM cho biết, để học sinh chuẩn bị tốt cho kỳ thi THPT quốc gia sắp tới, thầy đã phải ra hàng nghìn câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh học tập, kiểm tra, ôn tập.Kì thi THPT quốc gia diễn ra từ ngày22-24/6 Số lượng câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra trên lớp được thầy Hải liệt kê cụ thể như sau: “Trong học kỳ I, một lớp có 3 bài kiểm tra một tiết, mỗi bài kiểm tra ít nhất có 30 câu hỏi trắc nghiệm; 2 bài kiểm tra 15 phút, mỗi bài ít nhất 10 câu hỏi trắc nghiệm; một bài kiểm tra học kỳ có 50 câu trắc nghiệm".
Kể về việc ra câu hỏi trắc nghiệm, thầy Hải cho biết, “tối 30 tết vừa qua, tôi vẫn còn ngồi lục lọi tất cả tài liệu để ra câu hỏi vì đầu năm đã phải nộp đề cho tổ trưởng bộ môn. Sau đó, tổ trưởng tổng hợp lại để quyết định sử dụng câu nào, bỏ câu nào".
Theo thầy Hải, khó khăn nhất hiện nay là nếu dạy trắc nghiệm trên lớp học sinh sẽ không hiểu bài. Vì vậy, giáo viên phải dạy theo phương pháp cũ để giải quyết vấn đề, sau đó chuyển sang học theo cách thức trắc nghiệm để học sinh thích nghi.
Để chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia, ngoài việc ôn luyện kiến thức, giáo viên cũng phải hướng dẫn học sinh cách sử dụng máy tính để tính toán nhanh nhất.
"Trước đây, tôi rất ghét học trò dùng máy tính làm toán vì muốn các em phải tư duy, hiểu quá trình làm bài. Bây giờ thi cử không cần quá trình tư duy mà các em bấm máy như thế nào để có kết quả nhanh nhất"- thầy Hải cho biết.
Cá nhân thầy Hải sau một thời gian không dùng máy tính cũng phải bổ trợ thêm nhiều kiến thức. "Ngày xưa bài toán về tích phân bấm máy tính là ra, bây giờ nhiều lúc tôi bấm máy không ra"- thầy Hải hài hước.
Thầy Hải ví von, “chỉ một từ duy nhất là cực, căng mắt cho kì thi THPT quốc gia này”.
Còn cô Hoài, một giáo viên ở quận Phú Nhuận cho biết, để chuẩn bị cho kì thi quốc gia, trong cuộc họp đầu tuần vừa rồi lãnh đạo nhà trường đã nhắc đi nhắc rất nhiều lần.
"Hiệu trưởng chúng tôi nói vui, chúng ta phải sẵn sàng cho thi sắp tới như người lính sẵn sàng chiến đấu mới hi vọng có kết quả tốt".
Theo cô Hoài, hiện tại tất cả các lớp 12 đều học hai buổi/ngày, những học sinh yếu hơn sẽ được lập nhóm để giáo viên bổ trợ kiến thức, tổ trưởng bộ môn phân công giáo viên tìm các bộ đề cho học sinh làm thử...Tăng thời lượng học tập tối đa
Hiệu trưởng nhiều trường THPT tại TP.HCM cho biết, đã chuẩn bị ngay từ đầu cho học sinh tham gia kỳ thi sắp tới.
Theo cô Nguyễn Thị Thu Cúc, Hiệu trưởng THPT Gia Định, Q.Bình Thạnh, không phải chờ đến thời điểm này mà toàn trường đã chuẩn bị cho kì thi THPT quốc gia 2017 khi có kế hoạch.
"Tất cả thời lượng học tập, ôn tập được nhà trường áp dụng. Chúng tôi không lo việc xét tốt nghiệp, điều chúng tôi quan tâm là xét tuyển đại học, nhưng khó thì cả nước cùng khó chứ không riêng học sinh nào” – cô Cúc chia sẻ.
Theo cô Cúc, Bộ GD-ĐT vừa có yêu cầu không được áp dụng hoàn toàn thi trắc nghiệm trong bài kiểm tra học kỳ, nhưng bộ không nên cấm mà để trường tự chủ động để ôn luyện cho học sinh.
“Đối với học sinh lớp 10 và 11 các em còn thời gian chuẩn bị, giáo viên sẽ áp dụng mức vừa phải, phù hợp. Học sinh lớp 12 chỉ còn vài ba tháng là thời điểm nước rút khi vào kì thi”.
Tuy nhiên, hiệu trưởng THPT Gia Định, TP.HCM cũng cho rằng, trường đã các phương án thay thế nếu như không được ra hoàn toàn câu hỏi trắc nghiệm.
"Cụ thể, thay vì ra các câu hỏi và phương án A, B, C, D, sẽ ra các bài tự luận nhưng chia thành những câu hỏi nhỏ để học sinh hiểu vấn đề".Thầy Lâm Triều Nghi, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, Quận 1 cho biết, trong tuần này tổ trưởng bộ môn của trường sẽ có cuộc họp ở Sở GD-ĐT để chuẩn bị cho kỳ thi. Sau cuộc họp, trường sẽ có kế hoạch cụ thể cho học sinh.
“Lo thì có lo, nhưng chúng tôi sẽ theo quy định của Sở”- ông Nghi cho biết.
Trong khi đó, hiệu trưởng một trường THPT ở quận Tân Phú than thở, thời gian nghỉ tết dài nên học sinh của trường mất tinh thần học tập."Thời điểm này chúng tôi đang vực dậy tinh thần và ổn định tâm lý cho các em. Sau khi các em sẵn sàng, chúng tôi sẽ đưa học sinh vào thế chủ động học tập. Hiện tại, tổ trưởng các bộ môn đang tập hợp các câu hỏi trắc nghiệm từ các giáo viên bộ môn. Sau đó, bộ môn sẽ ra đề cho các em dựa trên đề thi minh họa Bộ đã công bố trước đó. Ngoài ra, nhà trường cũng tăng thời lượng học tập tối đa cho học sinh. Mỗi ngày sẽ cộng thêm một tiếng cho học sinh ôn tập”- thầy hiệu trưởng cho biết.
">
Nhưng theo hiệu trưởng này, dù tăng thời lượng giảng dạy. quan trọng nhất là học sinh tự học để nắm kiến thức. Nếu học sinh không chủ động thì rất khó sẵn sàng cho kì thi THPT quốc gia 2017 tới.
Tuệ MinhKỳ thi THPT quốc gia: Giáo viên và học sinh căng mắt chuẩn bị
- Cụ thể, ở kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, Tùng giành được 2 điểm 10 tuyệt đối ở môn Toán và môn Tiếng Anh, môn Vật lí em được 9,5 điểm. Với tổng điểm 29,5, Tùng trở thành thủ khoa khối A1 của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay. Bởi ở kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 1, thí sinh có tổng điểm khối A1 cao nhất là 29,4 điểm.
Ngoài ra, điểm môn Ngữ văn của em này cũng khá tốt khi đạt 7,75 điểm.
Chia sẻ với VietNamNet, Tùng cho hay nghe tin trở thành thủ khoa, em rất vui và bất ngờ.
“Sau khi thi xong, về so đáp án thì em cũng tính được sơ bộ điểm thi của mình nhưng không nghĩ lại trở thành thủ khoa. Lúc thi xong chỉ mong đủ điểm để có thể đỗ trường đại học yêu thích”, Tùng kể.
Trần Nguyễn Thanh Tùng (lớp 12 Anh, Trường THPT Chuyên Nguyễn Du, tỉnh Đắk Lắk) đã trở thành thủ khoa khối A1 toàn quốc năm 2020 với 29,5 điểm. Là dân chuyên Anh, nên Tùng chia sẻ em không quá khó khăn để vượt qua bài thi môn Tiếng Anh. Tùng làm bài thi trong thời gian 30 phút và có đến 30 phút còn lại để kiểm tra lại bài.
Học cùng bạn để đốc thúc nhau
Cũng đầu tư thời gian cho 2 môn Toán và Vật lý. Tuy nhiên, Tùng cho rằng có được kết quả cao có lẽ một phần cũng nhờ học cùng người bạn thân vì cùng đặt mục tiêu thi vào Trường ĐH Ngoại thương và cùng dự định đăng ký xét tuyển bằng tổ hợp A1 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh).
“Hồi năm lớp 10 và lớp 11, em với Trang hay ngồi cạnh nhau nên cũng hay chơi với nhau. Sau này, thấy cùng có chung mục tiêu nên chúng em quyết định lên kế hoạch cùng nhau học. Cứ mỗi tối, chúng em lại cùng lên mạng học online, luyện đề. Em nghĩ do có 2 người đốc thúc nhau học hành nên giúp mình có động lực và học hiệu quả hơn".
Cứ thế, tầm 7,8 giờ tới, cả 2 lại nhắn tin cho nhau lên học và rồi một trong hai người sẽ gửi một đề để cùng bấm giờ làm chung. Sau đó, cả 2 sẽ chụp lại đáp án bài thi của mình để so sánh.
“Dạng như gửi đề để thách đố nhau”, Tùng cười.
Tuy vậy, nam sinh cho rằng mối quan hệ của hai em chỉ là bạn bè thuần túy để hỗ trợ nhau trong việc học.
Thanh Tùng cùng những người bạn của mình ở lớp 12 chuyên Anh, Trường THPT Chuyên Nguyễn Du, tỉnh Đắk Lắk. Tùng cho rằng cách học này hiệu quả hơn việc em tự học một mình trước đây. “Em thấy học một mình dễ cảm thấy nản và thiếu động lực. Em nghĩ cần phải có 2 người để đốc thúc nhau và để nhìn nhau mà cố gắng, mà học. Cả em và Trang đều học tốt nhất ở môn Tiếng Anh, rồi đến Toán và Vật lý. Trước khi thi mỗi môn, chúng em cũng nhận được những lời chúc may mắn, động viên từ nhau”, Tùng nói.
Trong kì thi vừa qua, Thùy Trang cũng xuất sắc đạt trên 29 điểm ở tổ hợp xét đại học.
Theo Tùng, trước khi nghĩ đến việc luyện nhiều đề thì cần học theo dạng bài để nắm bắt hướng tư duy và nhớ được kiến thức lâu hơn.
“Không phải cứ làm nhiều đề là được mà sau khi làm mỗi đề cần xem lại những câu nào, dạng nào mình bị sai và tìm cách bổ sung kiến thức”.
Trần Nguyễn Thanh Tùng chụp cùng bạn Lê Ngọc Khánh Linh - cũng là một thành viên trong lớp chuyên Anh. Tùng cho hay, ngoài lịch học trên trường, để bổ trợ kiến thức, em vẫn đi học thêm nhưng số giờ học không quá căng thẳng mỗi ngày.
Bình thường cứ khoảng 11h đêm là em đi ngủ. Hôm nào ít bài tập thì có thể sớm hơn. Theo em, số giờ học và khung giờ học là tùy thuộc vào từng người khác nhau, cơ bản là bản thân phải dung nạp kiến thức vào được.
Tùng cho hay, em có được kết quả ngày hôm nay cũng nhờ vào sự hỗ trợ, quan tâm của các thầy cô giáo, đặc biệt là cô Phạm Thị Xuân Thảo - giáo viên dạy chuyên Anh từ lớp 10.
“Cô luôn tạo động lực cho chúng em, đơn giản từ chính sự gần gũi và luôn coi học trò như các con. Cả lớp em đều coi cô như người thân trong gia đình để có thể sẻ chia và cùng nhau cố gắng học tập”.
Cao 1m84, thích chơi bóng rổ
Ngoài thời gian học, để cân bằng và thư giãn, Tùng thường chơi bóng rổ. Đây cũng là sở thích và niềm đam mê của chàng trai cao 1m84 này. Tùng cũng là thành viên của đội tuyển bóng rổ của Trường THPT Chuyên Nguyễn Du.
“Năm lớp 10 và 11, em chơi mỗi tuần 3 buổi, nhưng năm lớp 12, do dành thời gian nhiều hơn cho việc học nên em sắp xếp chơi mỗi tuần 1 buổi”.
Với kết quả này, Tùng dự tính đăng ký nguyện vọng vào nhóm ngành NTS02 của Trường ĐH Ngoại thương cơ sở II TP Hồ Chí Minh và đang phân vân, cân nhắc giữa ngành Tài chính quốc tế và Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng.
“Em nghĩ rằng việc trở thành thủ khoa vừa là vinh dự cho bản thân nhưng cũng là áp lực. Nhưng áp lực sẽ khiến mình phải nỗ lực hơn, cố gắng học tập tốt hơn trong thời gian tới”.
Thanh Hùng
Đà Nẵng có thủ khoa khối B đạt điểm tuyệt đối 30/30
Bộ GD-ĐT vừa công bố điểm thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2020. Thủ khoa khối B là thí sinh đến từ Đà Nẵng đạt điểm tuyệt đối 30.
">Nam sinh Đắk Lắk là thủ khoa khối A1 với 2 điểm 10