{keywords}Bác sĩ Nguyễn Thị Anh Phương (trái) và bác sĩ Nguyễn Đình Vũ

Các con sinh ra là nhờ sự can đảm của ba mẹ

Bác sĩ Vũ và bác sĩ Phương là những người trực tiếp siêu âm, theo dõi, tư vấn, chứng kiến quá trình mang song thai dính nhau, tham gia mổ bắt con cho chị Thúy. Đến hôm nay, hai vị bác sĩ vẫn nhớ mãi ánh mắt kiên định, quyết giữ con của cặp vợ chồng trẻ.

Bác sĩ Vũ kể, lúc đang mang thai được 14 tuần 6 ngày, chị Thúy đến bệnh viện khám lần đầu. Bác sĩ Vũ là người trực tiếp siêu âm và phát hiện chị Thúy mang song thai dính vùng bụng chậu.

“Lúc mới nghe tin, thai phụ hơi sốc, nhưng chị ấy nhanh chóng lấy lại bình tĩnh, nói muốn tiếp tục theo dõi tình trạng thai kỳ”, bác sĩ Vũ nhớ lại.

Chị Thúy mang thai đến tuần 22, bác sị Vũ khuyên, vợ chồng chị nên cân nhắc. Lúc này, thai đang có dấu hiệu suy dinh dưỡng, một bé bị suy tim nặng, nếu sinh ra sẽ khó chăm sóc và có thể, cả hai bé sẽ không thể đi cùng mẹ đến hết thai kỳ. Dù vậy, vợ chồng chị Thúy vẫn kiên quyết giữ con.

{keywords}
Những hình ảnh siêu âm của Trúc Nhi - Diệu Nhi được bác sĩ Vũ lưu trong điện thoại

Bác sĩ Phương kể, thai càng lớn, những nguy hiểm càng tăng thì vợ chồng chị Thúy càng thể hiện sự quyết tâm. Họ tâm sự với bác sĩ: “Các con là món quà mà họ được ban tặng, vì vậy, hai vợ chồng sẽ bảo vệ con bằng mọi giá”.

Bác sĩ Vũ cho biết, khi làm việc ở Khoa Chẩn đoán hình ảnh, anh từng gặp nhiều cặp vợ chồng, siêu âm thấy con dính nhau, dị tật đã quyết định bỏ con trong giai đoạn đầu của thai kỳ.

Khi nhìn thấy sự khát khao được giữ con của vợ chồng chị Thúy, anh rất xúc động. Anh quyết định đưa hình ảnh siêu âm hai bé gái dính liền lên trang cá nhân, kèm chú thích: “Chúng ta được sinh ra là nhờ sự can đảm của ba mẹ” làm kỷ niệm, một phần như để tiếp thêm sức mạnh cho vợ chồng chị Thúy.

Đường mổ đặc biệt trên cơ thể mẹ để song sinh dính liền chào đời

Ở tuần thai thứ 30, chị Thúy nhập viện để được hỗ trợ phổi cho em bé và chuẩn bị tinh thần có thể thực hiện ca mổ bắt con bất cứ lúc nào. Bác sĩ Phương cho biết, ở tuần thai này, Trúc Nhi và Diệu Nhi bị suy dinh dưỡng, nguy cơ tử vong tăng dần theo mức độ suy dinh dưỡng, nhưng vợ chồng chị Thúy vẫn lạc quan. Họ khát khao được nhìn thấy con, được ôm con vào lòng và được đau bệnh thay con. 

Bước qua tuần thứ 34, các bác sĩ quyết định đưa hai bé ra ngoài, vì lượng máu đi qua vùng rốn, đến các mạch máu thai nhi đã giảm. Để ca mổ suôn sẻ, bệnh viện đã mời các bác sĩ của Bệnh viện Nhi đồng Thành phố cùng hội chẩn và tham gia mổ. Tuy nhiên, làm sao đưa cả hai bé ra ngoài nhẹ nhàng, không làm em bé bị sang chấn là rất khó.

{keywords}
Bác sĩ Phương và bác sĩ Vũ cùng xem lại phiếu đo nhịp tim của hai bé gái song sinh.

“Hai bé bị dính nhau thành một khối nên kích thước lớn hơn bình thường. Nếu một bé mất thì cả hai bé sẽ cùng mất”, bác sĩ Phương lo lắng.

Ngoài ra, chị Thúy mới sinh con lần đầu, nên làm sao chọn đường mổ vừa không làm em bé bị tổn thương và lần sau người mẹ có thể mang thai lần nữa rất khó. “Mổ đường dọc thì dễ mở rộng bán kính để đưa hai bé ra ngoài, nhưng nếu người mẹ mang thai lần hai sẽ có nguy cơ vỡ tử cung cao. Mổ đường ngang sẽ giúp người mẹ lần sau mang thai dễ hơn, nhưng bắt con ra lại khó”, bác sĩ Phương nhớ lại.

Cuối cùng, bác sĩ Phương cùng ê-kíp mổ quyết định lựa chọn đường mổ ngang nhưng đường mổ cong lên để vừa đủ không gian cho hai bé ra ngoài, vừa ít ảnh hưởng đến tương lai sinh con của người mẹ.

Sáng ngày 7/6/2019, chị Thúy được đưa vào phòng mổ bắt con. Trong lúc các bác sĩ của Bệnh viện Hùng Vương tiến hành mổ bắt em bé, bên ngoài, một chiếc xe cấp cứu, bên trong có lồng kính, máy thở, các thiết bị y tế, các y bác sĩ chuẩn bị sẵn bên ngoài. Khi chào đời, hai bé sẽ được đưa sang Bệnh viện Nhi đồng Thành phố ngay lập tức.

“Ca mổ rất suôn sẻ. Giây phút hai bé gái cất tiếng khóc, cả ê-kíp chúng tôi như vỡ òa”, bác sĩ Phương nhớ lại.

Vị bác sĩ Phó khoa Sản bệnh cũng cho biết, được các bác sĩ chăm sóc, chị Thúy nhanh chóng hồi phục sức khỏe để đi thăm con. Các mổ đã diễn ra cách đây hơn một năm, nhưng đến hôm nay, bác sĩ Vũ, bác sĩ Phương vẫn thấy câu chuyện mang thai, sinh con của chị Thúy như một phép màu.

Bác sĩ Phương cho biết, những năm qua, có rất nhiều ca mang song thai dính nhau, nhưng số cặp vợ chồng giữ thai, sinh con ra như vợ chồng chị Thúy là rất hiếm. “Trúc Nhi - Diệu Nhi được sinh ra là nhờ sự dũng cảm của ba mẹ”, cả bác sĩ Vũ và bác sĩ Phương khẳng định.

Tú Anh

Hai bé song sinh có dấu hiệu ổn định, tỉnh sau mổ tách dính

Hai bé song sinh có dấu hiệu ổn định, tỉnh sau mổ tách dính

Sau khi trở thành hai cá thể độc lập, Trúc Nhi - Diệu Nhi có những dấu hiệu ổn định, chỉ bị sốt nhẹ. 

" />

Bác sĩ lục hồ sơ, nhớ lại ánh mắt quyết giữ con của ba mẹ song Nhi

6h sáng 15/7,ácsĩlụchồsơnhớlạiánhmắtquyếtgiữconcủabamẹlich bong da ngoai hang anh ở Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM), hai bé song sinh Trúc Nhi - Diệu Nhi được chuyển đến phòng mổ, bắt đầu cuộc đại phẫu tách dính vùng bụng chậu phức tạp.

Lúc đó, ở Bệnh viện Hùng Vương, Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Đình Vũ, Phó trưởng Khoa Chẩn đoán hình ảnh và bác sĩ Nguyễn Thị Anh Phương, Phó trưởng Khoa Sản bệnh cùng mở tập hồ sơ dày cộm xem lại những hình ảnh siêu âm, phiếu đo nhịp tim, kết quả siêu âm… của hai bé gái.

Lật từng trang hồ sơ, hai bác sĩ vừa ngưỡng mộ quyết tâm giữ con của vợ chồng chị Trần Thị Hồng Thúy, 26 tuổi (quận 9, TP.HCM), vừa cầu mong phép màu sẽ đến với hai bé lần nữa. Chín tiếng sau, hai bác sĩ vỡ òa khi nghe tin, ca phẫu thuật tách Trúc Nhi - Diệu Nhi thành công.

{ keywords}
Bác sĩ Nguyễn Thị Anh Phương (trái) và bác sĩ Nguyễn Đình Vũ

Các con sinh ra là nhờ sự can đảm của ba mẹ

Bác sĩ Vũ và bác sĩ Phương là những người trực tiếp siêu âm, theo dõi, tư vấn, chứng kiến quá trình mang song thai dính nhau, tham gia mổ bắt con cho chị Thúy. Đến hôm nay, hai vị bác sĩ vẫn nhớ mãi ánh mắt kiên định, quyết giữ con của cặp vợ chồng trẻ.

Bác sĩ Vũ kể, lúc đang mang thai được 14 tuần 6 ngày, chị Thúy đến bệnh viện khám lần đầu. Bác sĩ Vũ là người trực tiếp siêu âm và phát hiện chị Thúy mang song thai dính vùng bụng chậu.

“Lúc mới nghe tin, thai phụ hơi sốc, nhưng chị ấy nhanh chóng lấy lại bình tĩnh, nói muốn tiếp tục theo dõi tình trạng thai kỳ”, bác sĩ Vũ nhớ lại.

Chị Thúy mang thai đến tuần 22, bác sị Vũ khuyên, vợ chồng chị nên cân nhắc. Lúc này, thai đang có dấu hiệu suy dinh dưỡng, một bé bị suy tim nặng, nếu sinh ra sẽ khó chăm sóc và có thể, cả hai bé sẽ không thể đi cùng mẹ đến hết thai kỳ. Dù vậy, vợ chồng chị Thúy vẫn kiên quyết giữ con.

{ keywords}
Những hình ảnh siêu âm của Trúc Nhi - Diệu Nhi được bác sĩ Vũ lưu trong điện thoại

Bác sĩ Phương kể, thai càng lớn, những nguy hiểm càng tăng thì vợ chồng chị Thúy càng thể hiện sự quyết tâm. Họ tâm sự với bác sĩ: “Các con là món quà mà họ được ban tặng, vì vậy, hai vợ chồng sẽ bảo vệ con bằng mọi giá”.

Bác sĩ Vũ cho biết, khi làm việc ở Khoa Chẩn đoán hình ảnh, anh từng gặp nhiều cặp vợ chồng, siêu âm thấy con dính nhau, dị tật đã quyết định bỏ con trong giai đoạn đầu của thai kỳ.

Khi nhìn thấy sự khát khao được giữ con của vợ chồng chị Thúy, anh rất xúc động. Anh quyết định đưa hình ảnh siêu âm hai bé gái dính liền lên trang cá nhân, kèm chú thích: “Chúng ta được sinh ra là nhờ sự can đảm của ba mẹ” làm kỷ niệm, một phần như để tiếp thêm sức mạnh cho vợ chồng chị Thúy.

Đường mổ đặc biệt trên cơ thể mẹ để song sinh dính liền chào đời

Ở tuần thai thứ 30, chị Thúy nhập viện để được hỗ trợ phổi cho em bé và chuẩn bị tinh thần có thể thực hiện ca mổ bắt con bất cứ lúc nào. Bác sĩ Phương cho biết, ở tuần thai này, Trúc Nhi và Diệu Nhi bị suy dinh dưỡng, nguy cơ tử vong tăng dần theo mức độ suy dinh dưỡng, nhưng vợ chồng chị Thúy vẫn lạc quan. Họ khát khao được nhìn thấy con, được ôm con vào lòng và được đau bệnh thay con. 

Bước qua tuần thứ 34, các bác sĩ quyết định đưa hai bé ra ngoài, vì lượng máu đi qua vùng rốn, đến các mạch máu thai nhi đã giảm. Để ca mổ suôn sẻ, bệnh viện đã mời các bác sĩ của Bệnh viện Nhi đồng Thành phố cùng hội chẩn và tham gia mổ. Tuy nhiên, làm sao đưa cả hai bé ra ngoài nhẹ nhàng, không làm em bé bị sang chấn là rất khó.

{ keywords}
Bác sĩ Phương và bác sĩ Vũ cùng xem lại phiếu đo nhịp tim của hai bé gái song sinh.

“Hai bé bị dính nhau thành một khối nên kích thước lớn hơn bình thường. Nếu một bé mất thì cả hai bé sẽ cùng mất”, bác sĩ Phương lo lắng.

Ngoài ra, chị Thúy mới sinh con lần đầu, nên làm sao chọn đường mổ vừa không làm em bé bị tổn thương và lần sau người mẹ có thể mang thai lần nữa rất khó. “Mổ đường dọc thì dễ mở rộng bán kính để đưa hai bé ra ngoài, nhưng nếu người mẹ mang thai lần hai sẽ có nguy cơ vỡ tử cung cao. Mổ đường ngang sẽ giúp người mẹ lần sau mang thai dễ hơn, nhưng bắt con ra lại khó”, bác sĩ Phương nhớ lại.

Cuối cùng, bác sĩ Phương cùng ê-kíp mổ quyết định lựa chọn đường mổ ngang nhưng đường mổ cong lên để vừa đủ không gian cho hai bé ra ngoài, vừa ít ảnh hưởng đến tương lai sinh con của người mẹ.

Sáng ngày 7/6/2019, chị Thúy được đưa vào phòng mổ bắt con. Trong lúc các bác sĩ của Bệnh viện Hùng Vương tiến hành mổ bắt em bé, bên ngoài, một chiếc xe cấp cứu, bên trong có lồng kính, máy thở, các thiết bị y tế, các y bác sĩ chuẩn bị sẵn bên ngoài. Khi chào đời, hai bé sẽ được đưa sang Bệnh viện Nhi đồng Thành phố ngay lập tức.

“Ca mổ rất suôn sẻ. Giây phút hai bé gái cất tiếng khóc, cả ê-kíp chúng tôi như vỡ òa”, bác sĩ Phương nhớ lại.

Vị bác sĩ Phó khoa Sản bệnh cũng cho biết, được các bác sĩ chăm sóc, chị Thúy nhanh chóng hồi phục sức khỏe để đi thăm con. Các mổ đã diễn ra cách đây hơn một năm, nhưng đến hôm nay, bác sĩ Vũ, bác sĩ Phương vẫn thấy câu chuyện mang thai, sinh con của chị Thúy như một phép màu.

Bác sĩ Phương cho biết, những năm qua, có rất nhiều ca mang song thai dính nhau, nhưng số cặp vợ chồng giữ thai, sinh con ra như vợ chồng chị Thúy là rất hiếm. “Trúc Nhi - Diệu Nhi được sinh ra là nhờ sự dũng cảm của ba mẹ”, cả bác sĩ Vũ và bác sĩ Phương khẳng định.

Tú Anh

Hai bé song sinh có dấu hiệu ổn định, tỉnh sau mổ tách dính

Hai bé song sinh có dấu hiệu ổn định, tỉnh sau mổ tách dính

Sau khi trở thành hai cá thể độc lập, Trúc Nhi - Diệu Nhi có những dấu hiệu ổn định, chỉ bị sốt nhẹ.