您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Bành Hoài An làm phục vụ, bưng nước mưu sinh kiếm sống
NEWS2025-02-06 06:31:01【Công nghệ】9人已围观
简介TVB là nhà đài lớn và nổi tiếng của Hong Kong. Nghệ sĩ lớn của Đài thu nhập tốt có thể dành cho thờiâmâm、、
TVB là nhà đài lớn và nổi tiếng của Hong Kong. Nghệ sĩ lớn của Đài thu nhập tốt có thể dành cho thời kỳ dịch bệnh khó khăn. Ngược lại,ànhHoàiAnlàmphụcvụbưngnướcmưusinhkiếmsốâm những nghệ sĩ 'lá xanh", chuyên đóng vai phụ, quần chúng trong phim, thù lao rất thấp nếu không được sắp xếp thêm việc làm.
Ngày 19/9, một số trang tin Trung Quốc đăng tải hình ảnh nam diễn viên Bành Hoài An đang làm phục vụ tại một quán ăn. Anh mặc trang phục đơn giản, đang quét dọn quán ăn, thu biển hiệu, bưng nước cho khách một cách thuần thục.
Theo Sohu, tài tử TVB làm công việc đã được vài tháng, kể từ khi dịch bệnh phức tạp đóng băng mọi hoạt động của làng giải trí.
![]() |
Bành Hoài An lựa chọn làm phục vụ để kiếm thêm thu nhập nuôi gia đình. |
Bành Hoài An là diễn viên chuyên đảm nhận các vai phụ, quần chúng của đài TVB. Sở hữu ngoại hình mạnh mẽ, dữ dằn nên anh thường đóng những vai thuộc thế giới ngầm trong các phim Dĩ hòa vi quý, Đại soái ca, Tái chiến minh thiên...
Tháng 4/2020, anh cùng bạn gái Ivy kết hôn, hiện cô đã mang thai. Nam diễn viên 41 tuổi háo hức và có phần lo lắng khi sắp làm bố nên cư dân mạng phỏng đoán, anh kiếm thêm thu nhập để chăm vợ và con tốt hơn.
![]() |
Bành Hoài An và vợ. |
Những hình ảnh nam tài tử làm phục vụ bàn dấy lên thảo luận sôi nổi trên mạng xã hội. Phần lớn khán giả cảm thông cho anh và những nghệ sĩ kém tên tuổi khác khi lâm vào thời kỳ khó khăn. Một số khác chỉ trích cơ chế bạc bẽo của nhà đài TVB.
Những năm gần đây, nhà đài lớn nhất xứ Cảng Thơm nhiều lần bị "ném đá" vì trả lương thấp, sa thải hàng loạt, nên nhân viên rơi vào cảnh mất việc. Đây không phải lần đầu nghệ sĩ đài TVB bị bắt gặp có cuộc sống khó khăn. Ngoài Bành Hoài An, một số nghệ sĩ hợp đồng khác của TVB như Trần Quốc Phong và Mạc Gia Kiềm cũng đi làm bốc vác ở công trường kiếm thêm thu nhập.
Trước đó, nữ MC, diễn viên Cái Thế Bảo, một trong những nghệ sĩ Hoa ngữ có thâm niên gắn bó hơn 20 năm với đài cũng lên tiếng chia sẻ về những khó khăn khi bị cắt hợp đồng. 9 tháng sau khi mất việc, dịch bệnh khiến kinh tế suy thoái, cô phải bán xe cùng một số vật dụng trong nhà để trang trải cuộc sống.
Tiểu Ngọc
![Tài tử TVB Trần Quốc Phong và Mạc Gia Kiềm làm công nhân bốc vác](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/znews-photo-fbcrawler.zadn.vn/w960/Uploaded/ycgvppwi/2020_09_04/7c47af1cj00qg3za7001pc000gw00crc_1.jpg?w=145&h=101)
Tài tử TVB Trần Quốc Phong và Mạc Gia Kiềm làm công nhân bốc vác
Trần Quốc Phong và Mạc Gia Kiềm làm bốc vác để kiếm thu nhập nuôi gia đình. Số tiền họ nhận được sau 9 giờ làm mỗi ngày là 120 USD.
很赞哦!(2178)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
- Bạn gái Quang Hải bị chỉ trích vì mặc váy ngắn chụp ảnh
- Cô gái có biệt tài kinh ngạc, trong tích tắc 'biến' thành người nổi tiếng
- 'Đừng mang tư tưởng hơn thua đi họp lớp'
- Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
- Đừng tưởng truyện tranh cho người lớn không ăn khách
- 7 vật dụng bẩn nhất trong bếp
- Thu nhập 4 triệu/tháng vẫn sống khỏe ở Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
- Những ngày không quên tập 33: Huệ mất tích cùng vết máu để lại
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
- Tôi kể những câu chuyện này ra không có ý cho rằng tất cả những người đang sống tại Hà Nội đều xấu, bởi chắc chắn rồi, ở đâu cũng có người nọ người kia. Tuy nhiên, sau 10 năm sống, học tập, làm việc cho tới khi tôi rời bỏ Hà Nội để về quê (Hải Dương), đã có không ít lần, Hà Nội khiến tôi khiếp sợ bởi cách hành xử của những con người nơi đây. Muốn biết dân ở Hà Nội, xin cứ ra đường…">
Một số người Hà Nội khiến tôi... phát sợ
Cô dâu nghe lời bạn thân, đòi chú rể thêm tiền xuống xe hoa. Hàng xe cưới của nhà trai chạy dài chứng tỏ đám cưới được chú rể chuẩn bị rất kĩ lưỡng. Chú rể tay cầm hoa, mở cửa rất lịch sự để đón cô dâu của mình. Thế nhưng, cô dâu vẫn cứ ngồi trên xe, không phản ứng cũng không có ý định xuống xe. Chú rể vô cùng khó hiểu, nhẹ nhàng hỏi cô dâu đã xảy ra chuyện gì.
Nhưng cô bạn thân ngồi bên cạnh cô dâu lại lên tiếng trước: "Đừng xuống xe. Hôm nay là ngày trọng đại của bạn thân tôi, tôi muốn nói vài lời. Bạn thân của tôi không thể chấp nhận đám cưới dễ dàng như vậy được. Gia đình anh phải thể hiện sự chân thành của mình. Anh phải đưa thêm cho cô ấy 200 nghìn tệ (hơn 600 triệu đồng). Nếu không, cô ấy sẽ không xuống xe".
Nghe đến đây, chú rể tưởng họ đang nói đùa. Bởi chuyện sính lễ cả hai bên gia đình đã thương lượng trước và có sự thống nhất. Làm sao cô dâu có thể thay đổi vào phút chót?
Chú rể bất bình nhưng cố giữ bình tĩnh để khuyên cô dâu. Nhưng thấy cô dâu im lặng. Chú rể hiểu trên đường đi cô bạn thân đã nói gì với vợ sắp cưới của mình. Và có lẽ mọi chuyện cô ta nói là thật. Dù vậy, anh vẫn giữ bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc và nhắc cô dâu xuống xe nhanh chóng vì quan khách đang đợi.
Anh còn nghĩ, chỉ cần cô dâu chịu xuống xe thì dù chuyện vừa rồi có là sự thật, anh cũng bỏ qua. Bởi cô bạn thân không phải là nhân vật chính. Những lời cô ta nói anh sẽ không bận tâm. Nhưng điều ngạc nhiên là, cô dâu vẫn ngồi yên, không chút động tĩnh. Chú rể thấy vậy vẫn kiên trì động viên cô dâu vì nhận thấy bầu không khí bắt đầu căng thẳng.
Lúc này, cô bạn thân ngồi bên cạnh lại lên tiếng: "Anh phải đưa thêm 200 nghìn tệ cô ấy mới xuống xe". Những người họ hàng bên cạnh cũng khuyên cô dâu nhanh chóng xuống xe nhưng không ngờ cô lại hết lớn: "Đừng động vào tôi".
Thái độ của cô khiến chú rể tức giận, liền hỏi câu dứt khoát: "Em có xuống xe không?". Cô không thay đổi thái độ, nói với chú rể: "Anh không nghe thấy bạn thân em nói à? Nếu hôm nay anh không đưa thêm 200 nghìn tệ, em sẽ không xuống xe".
Nghe xong, chú rể tức giận ném hoa cưới rồi nói với cô dâu: "Vậy cô có thể cưới chính mình", rồi bỏ đi.
Câu chuyện sau khi được chia sẻ lên mạng xã hội khiến cộng đồng mạng bàn tán sôi nổi. Nhiều người nhận định, trong tình huống này, cô dâu đã sai. Cô không nên nghe lời bạn thân làm khó chú rể trong ngày cưới. Chuyện đó chỉ khiến cô thêm thiệt thòi. Vả lại chuyện sính lễ vốn đã được thương lượng, không phải đến ngày cưới mới nói.
“Cô bạn thân có lẽ nghĩ rằng đưa ra số tiền xuống xe hoa như vậy là để nâng cao giá trị cho người bạn thân. Cô dâu cũng vì nghe lời bạn nên mới tính đến chuyện thử lòng chú rể, muốn chồng sắp cưới vì mình mà phải nhún nhường. Tình huống chú rể ném hoa cưới bỏ đi có lẽ cô không ngờ tới. Và cuối cùng, cô tự hủy hoại đám cưới của mình”, một người bình luận.
Việc tăng giá tiền sính lễ ngay trong ngày cưới không phải chuyện hiếm tại các đám cưới vùng thôn quê ở Trung Quốc. Vào tháng 1/2022, một sự việc tương tự khiến đám cưới của một cặp đôi tan nát. Cô dâu vì nghe lời người bạn thân, không chịu xuống xe hoa. Cô yêu cầu chú rể đưa thêm 88.000 tệ (hơn 200 triệu đồng) mới bước xuống.
Cô dâu khóc ân hận vì đòi thêm tiền sính lễ và bị chú rể bỏ lại trên xe. Sau khi thuyết phục không thành, nhà trai kiên quyết từ chối yêu cầu của cô dâu. Đồng thời chú rể quyết định hủy cưới, bỏ lại cô dâu trong xe khóc lóc một mình. Cuối cùng, cô dâu là người chịu thiệt thòi, ân hận cũng muộn màng.
Câu chuyện về tiền sính lễ là hồi chuông cảnh tỉnh cho các cặp đôi chuẩn bị cưới. Điều quan trọng phải có sự thống nhất rõ ràng trước khi cưới. Và cô dâu chú rể phải giữ được lập trường của mình, không nên mang vật chất ra để thử thách tình yêu.
Không đủ tiền sính lễ, chàng trai huỷ đám cưới với bạn gái yêu 8 năm
TRUNG QUỐC - Chàng trai buộc phải chia tay bạn gái lâu năm sau khi bố mẹ cô đòi tiền sính lễ 380.000 tệ (hơn 1,2 tỷ đồng), gần gấp đôi mức giá ở địa phương.">Cô dâu đòi thêm sính lễ, chú rể ném hoa, hủy hôn ngay ngày cưới
Khi các đại học trên toàn thế giới chuyển hướng từ đào tạo tinh hoa sang đào tạo đại chúng, bằng đại học trở nên phổ thông, mà nhiều người thường đùa là "phổ cập đại học". Một số quốc gia có tỉ lệ người trong độ tuổi lao động (25 tới 64) được đào tạo ít nhất một bằng cấp sau phổ thông đạt tới 50% hoặc cao hơn bao gồm Australia, Canada, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc... Trong khi đó, số lượng công việc mới được sinh ra sẽ bị giới hạn nếu nền kinh tế quốc gia suy thoái. Rất nhiều nước, trong khi đẩy mạnh "xuất khẩu giáo dục" bằng cách thu hút sinh viên quốc tế, lại đồng thời siết chặt chính sách lao động với người nước ngoài để bảo vệ công ăn việc làm trong nước. Các doanh nghiệp cũng thường phản hồi rằng đào tạo ở đại học xa rời thực tiễn cuộc sống và nhu cầu doanh nghiệp, họ không nhận được những lao động sẵn sàng hoặc sớm sẵn sàng cho công việc, mà phải đào tạo lại. Tất cả những điều đó khiến tấm bằng đại học không còn là "bảo bối" việc làm cho thanh niên như vài thập kỷ về trước. Điều này đúng với cả Mỹ, Australia, châu Âu, không riêng Việt Nam.
Bản chất của bằng đại học là một chương trình đầu tư có chủ đích, không phải một lựa chọn ngẫu nhiên. Nếu như giáo dục phổ thông có tính bắt buộc để nâng cao dân trí, giáo dục đại học là một lựa chọn chủ động. Trong khi giáo dục phổ thông thường được các chính phủ bảo trợ như một quyền cơ bản của công dân, thì giáo dục đại học càng lúc càng được thương mại hóa. Rất nhiều nước châu Âu đã bỏ dần chính sách miễn phí đại học. Với các nhóm nước xuất khẩu giáo dục, tấm bằng đại học đắt đỏ hơn nhiều, như ở Anh, Mỹ, Australia, Canada... Sinh viên Mỹ không chỉ quan tâm đến học phí, mà thường phải tính toán rất kỹ món nợ phải trả cho chính phủ hoặc cho cha mẹ sau khi học xong, ngay cả khi họ chọn học tại bang nhà (home state) để được hưởng học phí dành cho các gia đình đóng thuế tại bang (in-state tuition).
Trong thời kỳ bao cấp và khi các đại học Việt Nam còn đào tạo theo hướng tinh hoa, một số nhỏ sinh viên được đảm bảo việc làm vì cầu nhiều hơn cung, do vậy việc duy nhất của sinh viên là học thật tốt và chờ phân công. Trong cơ chế thị trường, khi nhà tuyển dụng không chỉ có chính phủ, mà còn rất nhiều tổ chức, doanh nghiệp khác nhau, thì các sinh viên phải cạnh tranh để được bước chân vào những tổ chức tốt nhất (bản chất là lực lượng lao động tìm cơ hội tiếp cận tư liệu sản xuất), trong khi các đại học phải cạnh tranh để chứng minh với cả sinh viên và nhà tuyển dụng rằng mình đào tạo ra đúng những người mà tổ chức cần. Khi nền kinh tế không sản sinh đủ việc làm, sẽ có một tỉ lệ sinh viên gia nhập lực lượng thất nghiệp. Sự phát triển của trí tuệ nhân tạo còn gia tăng mối đe dọa về việc "máy làm thay người" với hiệu suất cao hơn trong những năm tới.
Đứng trước bối cảnh kinh tế và việc làm toàn cầu không chắc chắn, người trẻ cần học như thế nào để bằng đại học vẫn có thể là "tấm hộ chiếu" mở cánh cửa nghề nghiệp tương lai?
Thứ nhất, chọn đại học gắn với mục tiêu. Trước hết phải trả lời câu hỏi: Học để làm gì? Chưa xác định được mục tiêu, vào đại học sẽ làm mất mát nguồn lực của cá nhân, gia đình và xã hội. Rất nhiều bạn trẻ ngày nay chấp nhận dành ra 1-2 năm gap year (năm tạm nghỉ) để thực sự suy ngẫm về việc mình là ai, mình muốn gì trước khi vào đại học. Quãng thời gian gap year đó không hề uổng phí, vì nó có ích hơn nhiều việc bạn lao vào học đại học đúng tuổi 18 mà không hề có mục tiêu.
Thứ hai, cần tính đầy đủ chi phí cơ hội. Quan niệm truyền thống "học càng nhiều càng tốt", "học không bổ dọc cũng bổ ngang" là không đúng trong kinh tế học, bởi lý thuyết chi phí cơ hội (cost of opportunity) cho chúng ta biết rằng, khi chọn học một thứ, ta có thể bỏ lỡ cơ hội học những thứ khác, do vậy cần có tính toán tối ưu. Tất nhiên, tối ưu ở đây chỉ có thể xác định được nếu đã có mục tiêu. Lấy mục tiêu để so sánh các lựa chọn sẽ giúp người học biết đâu là lựa chọn không liên quan, đâu là lựa chọn nhanh nhất để tới đích.
Thứ ba là không có đại học tốt nhất cho mọi người, mà chỉ có đại học phù hợp nhất. Một đại học Mỹ thường tuyển sinh dựa vào nhiều tiêu chí cùng lúc, như điểm trung bình môn ở phổ thông (GPA), điểm các bài thi chuẩn hóa (SAT, ACT, AP) kết hợp các yếu tố khác như bài luận, hồ sơ hoạt động ngoại khóa, phỏng vấn trực tiếp... nhằm đảm bảo sự tương thích cao nhất giữa người học với trường đại học.
Thứ tư là học tập chủ động. Thế giới không ngừng biến động, và thế giới việc làm cũng vậy. Có những nghề nghiệp mới ra đời, nhưng cũng có những nghề mất đi. Ngay trong cùng một công việc cũng có sự thay đổi. Do vậy, chỉ có thể thông qua học tập chủ động và liên tục, cập nhật chính mình và làm cho mình thích ứng với bối cảnh hiện tại và tương lai mới giúp người học trở thành người lao động có giá trị. Nếu như trước đây, cứ chọn học đúng một chuyên ngành sẽ giúp người học có một nghề trong tay, thì ngày nay tỷ lệ đó thấp dần. Nhiều người phải chấp nhận chuyển đổi, rẽ ngang, học lại (reskilling), học nâng cao (upskilling) bên ngoài tấm bằng đại học truyền thống.
Hệ thống đại học Mỹ cũng có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các trường với triết lý khác nhau bao gồm đại học nghiên cứu (mạnh về nghiên cứu), đại học vùng (mạnh về đào tạo nghề và thực hành), đại học khai phóng (mạnh về kỹ năng, tư duy và kết nối liên ngành) và mỗi nhóm đều tự hào có thể tạo ra những sinh viên có ưu điểm riêng để sẵn sàng cho thị trường lao động. Do vậy, cũng không có cách học nào được coi là "tiêu chuẩn", mà mỗi người phải tự thiết kế một chiến lược học tập cho mình, chọn lấy những gì phù hợp.
Thứ năm, đừng tự giới hạn trong lựa chọn học đại học. Trong rất nhiều trường hợp, các khóa học cao đẳng, trung cấp, chứng chỉ... lại phù hợp hơn khi xét đến các yếu tố như yêu cầu cụ thể của nghề nghiệp, chi phí bỏ ra cùng thời gian hoàn vốn, bối cảnh việc làm tại địa phương, khoảng cách di chuyển... Ví dụ, nhiều học sinh không có khả năng nhập học đại học vì hoàn cảnh gia đình nhưng lại bỏ qua các lựa chọn gần nhà, với cơ hội việc làm tại chỗ. Trong khi một số nghề nghiệp chuyên môn bắt buộc phải có bằng đại học, một số nghề khác có tính linh hoạt hơn nhiều.
Cuối cùng, là xây dựng thương hiệu cá nhân. Trong khi các quốc gia, các trường đại học cũng phải cạnh tranh ở cấp độ toàn cầu để chứng tỏ giá trị của nền giáo dục mà mình cung cấp, thì sinh viên ngày nay cũng cần có chiến lược xây dựng thương hiệu cá nhân trước nhà tuyển dụng. Vì giá trị của bằng đại học, ở cấp độ cá nhân trong kết nối với xã hội, là giá trị mà nhà tuyển dụng đánh giá ứng viên.
Kỳ vọng với một tấm bằng đại học là người mang nó đã có khả năng tư duy độc lập, có năng lực tự học, nghiên cứu và thực hành một chuyên môn, nghề nghiệp suốt đời, sẵn sàng bước chân vào tổ chức để tạo ra giá trị. Rất nhiều nghiên cứu chỉ ra bằng đại học bị mất giá khi giáo dục đại học bị thương mại hóa: tuyển sinh tràn lan, dễ dãi, lạm phát điểm, chương trình học phớt lờ nhu cầu thực tiễn, chất lượng đào tạo không đáp ứng được tiêu chuẩn hành nghề của các hiệp hội, nghiệp đoàn chuyên môn... Những điều đó hầu như nằm ngoài tầm kiểm soát của chính người học. Người học chỉ có thể thông qua việc lựa chọn khôn ngoan, đặt ra mục tiêu cụ thể, nỗ lực để việc học của mình hướng tới giải quyết vấn đề của cuộc sống và xã hội.
Bản chất cao nhất của việc học là để giải quyết các vấn đề, cả lý luận lẫn thực tiễn. Bạn càng giải quyết được vấn đề to lớn, phức tạp và hữu ích, tấm bằng của chính bạn càng có giá.
Bùi Khánh Nguyên
">Để bằng đại học 'có giá'
Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
Món đá cuội xào có giá khoảng 2 USD/suất. Món ăn có tên là Suodiu, ngay lập tức gây xôn xao sau khi video người bán hàng rong ở chợ đêm tỉnh Hồ Nam lan truyền. Món ăn độc đáo có một không hai của Trung Quốc không phải từ một loài động vật kỳ lạ hay thực vật hiếm có nào mà nguyên liệu chính là đá cuội.
Người bán hàng rong nói rằng bạn có thể thưởng thức bằng cách mút những viên đá đã được xào kỹ cùng gia vị và thưởng thức mùi thơm của chúng. Khi được hỏi có cần trả lại những viên đá sau khi ăn xong không, người bán hàng vui vẻ trả lời: "Không cần, anh mang về làm kỷ niệm cũng được".
Có lẽ bạn đang thắc mắc làm thế nào đầu bếp tạo ra món ăn đặc biệt này và thực khách ăn nó ra sao?
Đầu tiên, đầu bếp rửa sạch đá, để ráo nước, tẩm ướp với dầu ớt. Đun nóng mỡ động vật hoặc dầu thực vật, rồi cho đá vào xào cùng ớt khô, tỏi, gừng và một số loại gia vị khác. Đôi khi người ta cho thêm hẹ, hành tây, cà rốt, bắp cải ... Cuối cùng là thêm một chút muối, hạt tiêu đen, rồi cho ra bát hoặc đĩa, theo Medium.
Thực khách thưởng thức món ăn bằng cách đưa những viên đá vào miệng, ngậm hoặc mút đá để tận hưởng hương vị. Sau đó, họ sẽ nhả viên đá ra. Một suất đá cuội xào bán ở chợ đêm Trung Quốc có giá khoảng 2 USD/suất (gần 47 nghìn đồng).
Không phải người ta nấu đá cho nhừ ra hay nhai đá cuội, Suodiu vốn được sử dụng như một loại gia vị trong món ăn.
Theo Asia1, ngày trước, khi người dân địa phương chưa có nhiều cách để bảo quản thực phẩm, đặc biệt là trong những tháng mùa hè. Họ thường dựa vào đá cuội để tạo hương vị.
Những viên đá cuội ở các dòng sông nước ngọt, dòng suối có nhiều cá, theo thời gian, thường có mùi của sinh vật dưới nước. Khi được nấu chín, đá không có mùi đất hay mùi bùn mà là hương vị của cá, sò, nghêu.
Những người đi biển lâu ngày, không dự trữ được nhiều lương thực, thực phẩm, sẽ dựa vào đá cuội để tạo hương vị cho món ăn.
Ngày nay, Suodiu được chế biến như một món xào nhiều gia vị thơm ngon. Suodiu ngon nhất là loại được chế biến ngay khi lấy từ lòng sông. Nếu bạn để những viên đá này lâu, chúng có thể mất đi hương vị đó.
Một số người dùng mạng cảm thấy thật kỳ lạ khi nhiều người sẵn sàng trả tiền cho "những viên đá có hương vị". Một số cho rằng món ăn khá phù hợp với người ăn kiêng.
‘Chú Phúc’ - giáo chủ của Năng lượng gốc khiến hàng ngàn người mê muội là ai?
Ông Lê Văn Phúc - hay còn gọi là "chú Phúc" có sức mạnh gì mà khiến hàng chục ngàn người Việt Nam mê muội thực hành những lý thuyết phản khoa học bất chấp sự ngăn cản của gia đình và các cơ quan chức năng?">Độc lạ món đá cuội xào ớt, khách sẵn sàng chi tiền thưởng thức
Giải thưởng trao tại hội nghị tổ chức thành viên năm 2024 của Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (Napas). Theo đó, BVBank được vinh danh ở hai hạng mục gồm: Dynamic Bank 2024 - Ngân hàng năng động trong việc hợp tác, triển khai các dự án với Napas; Outstanding Bank with Innovative Service - Ngân hàng dẫn đầu trong việc triển khai dự án mang tính đổi mới.
Theo đó, giải thưởng "Ngân hàng năng động trong việc hợp tác, triển khai các dự án với Napas" ghi nhận những đóng góp của đơn vị, trong việc triển khai các sản phẩm dịch vụ đổi mới và đột phá. Trong đó có dự án "VietQRPay và Tiêu chuẩn kỹ thuật 2.0", cùng các sản phẩm thanh toán trên nền tảng thiết bị di động BioPay, Tap to Pay.
BVBank cũng ghi dấu ấn với giải thưởng "Ngân hàng dẫn đầu trong việc triển khai dự án mang tính đổi mới" khi đã triển khai thành công 7 dự án, bao gồm: chuyển tiền nhanh Napas 247 theo Tiêu chuẩn kỹ thuật 2.0, VietQR Pay, QR Cash, QR Campuchia, QR Lào, POS, và dự án liên kết tài khoản an sinh xã hội.
">BVBank nhận hai giải thưởng về giải pháp thanh toán đổi mới
'Tội' xinh đẹp, giỏi giang: Đến cái váy cũng không được yên ổn