{keywords}

Khách hàng chọn hàng thùng trong chợ Đông Tác.

Nắm được tâm lý của khách hàng, các kiện hàng được nhập về từ tháng trước và đến thời điểm này chỉ chờ mở kiện bán cho khách. Theo quảng cáo của chị Xiêm, hàng nhập từ Hàn Quốc, Châu Âu.

Một chiếc áo dạ dài có giá từ 100 nghìn đồng đến 1 triệu đồng tùy chất liệu, hàng mới có, hàng cũ có. Cả kiện áo dạ dày, dài hàng trăm chiếc chỉ có một, hai chiếc bán được giá từ 500 nghìn đồng trở lên, còn lại chỉ ở mức 200 đến 300 nghìn đồng.

Nguyễn Thương, nhân viên làm cho hãng Hitachi tại Cầu Giấy, tín đồ của hàng hiệu cũ cho biết, tháng nào Thương cũng phải lượn qua một vòng chợ Hàng Da, phố Phan Bội Châu và chợ Đông Tác để tìm mua cho mình những sản phẩm ưng ý.

Điều khiến Thương thích nhất ở các sản phẩm hàng thùng là chất lượng, không sợ đụng hàng với ai, có thể mua nhiều rồi về nhà tự mix đồ cho hợp. Để mua được hàng si đa chuẩn phải chắt lọc rất nhiều kinh nghiệm.

Thương cho biết nếu muốn mua được hàng chuẩn đẹp lên trên chợ Hàng Da cũ, không thì vào các shop bán hàng thùng trên phố. Còn ở chợ hàng kiện nên phải có nhiều kinh nghiệm mới chọn mua được. Các sản phẩm không chỉ từ chất liệu mà còn nhìn kỹ đường may. Đối với giày dép càng khó vì có thể bị chủ hàng làm bóng lại.

Mặt hàng đồ tắm, đồ lót si đa được khách hàng nữ chọn lựa nhiều, nhưng hầu như phần lớn chị em chỉ để ý đến kiểu dáng, màu sắc, chất liệu, kích cỡ mà ít ai quan tâm liệu chủ nhân trước của những món đồ này có mắc bệnh gì, hàng có được khử trùng, mặc bó sát vào da có nguy cơ nhiễm bệnh hay không?

Khách hàng của hàng si đa không phải là những người nghèo, người thu nhập thấp mà thực tế rất nhiều người có tiền lại thích sính đồ si đa bởi giá trị thật của nó. Hàng si đa nếu biết chọn đúng hàng thì là món hàng hiệu béo bở.

Sùi mào gà, giang mai vì hàng si đa?

Bác sĩ Nguyễn Khắc Lợi, - Phòng khám Hoa Hồng – số 2 Triệu Quốc Đạt, Hà Nội cho biết những bộ quần áo hàng si đa là nơi có thể chứa mầm mống gây bệnh.

Trước đó, một bệnh nhân nữ 28 tuổi chưa có gia đình, chưa quan hệ tình dục nhưng vẫn bị mắc bệnh sùi mào gà. Sau khi rà soát hàng loạt nguyên nhân gây bệnh, bệnh nhân này cho biết cô ây thích mặc đồ si đa, trong đó có cả đồ lót.

{keywords}

Có nhiều bệnh từ những đồ hàng thùng như thế này.

Các sản phẩm áo lót, đồ lót hàng hiệu có giá cả triệu đồng khi mua ở cửa hàng si đa chỗ người quen chỉ có giá mấy nghìn đồng. Do tham rẻ nên bệnh nhân này thường hay mua về dùng. Mặc dù bệnh nhân có thói quen luộc sạch đồ khi mua về dùng. Tuy nhiên, có thể mắc bệnh khi thử đồ chưa kịp giặt.

Bác sĩ cho biết các đồ si đa này được gom từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó có thể chủ nhân cũ đã bị bệnh, có người giặt sạch khi đem bán nhưng có những đồ chưa kịp giặt.

Những sản phẩm này có thể còn chứa nhiều vi khuẩn, cả các loại vi trùng từ bệnh tật của người chủ cũ.

Chưa kể khi bày bán ở cửa tiệm, hoặc vỉa hè lâu ngày, bụi đường, chất bẩn xung quanh sẽ bám vào quần áo, sinh nấm mốc. Khi mua về, có người phải mặc một lần rồi mới chịu mang đi giặt. Bệnh tật có thể phát sinh từ những sự vội vàng như thế.

Tác nhân gây bệnh từ đồ siđa chia thành nhiều nhóm. Vi nấm là loại thường gặp nhất. Nấm từ quần áo bẩn, khi mặc vào, chúng dễ dàng xâm nhập qua da, ký sinh trên cơ thể người, gây các chứng bệnh truyền nhiễm nơi vùng bẹn, da đầu, và toàn thân. Các bệnh xã hội như giang mai, bệnh sùi mào gà cũng lây qua việc dùng chung đồ.

Để đảm bảo sạch vi nấm, vi rút nhiễm bệnh người sử dụng khi mặc đồ si đa dứt khoát phải giặt tẩy qua nước nóng trên 60 độ C. Sau đó phơi khô và ủi lại.

(Theo Khánh Ngọc/Infonet)" />

Bị giang mai, sùi mào gà từ quần áo si đa?

Bệnh nhân nữ 28 tuổi,ịgiangmaisùimàogàtừquầnáosiđlịch thi đấu aff chưa có gia đình, chưa quan hệ tình dục nhưng vẫn bị mắc bệnh sùi mào gà. Qua trao đổi, bệnh nhân cho biết, sở thích của mình là sử dụng đồ si đa.

Chợ si đa vào mùa

Chợ Đông Tác, Đống Đa, Hà Nội được xem như thiên đường mua sắm của các quý bà, quý cô nghiền mua hàng si đa, hay còn gọi là thùng. Các sản phẩm ở đây có giá từ 5000 đồng cho đến tiền triệu. Từ các sản phẩm quần áo, giày dép, kính mũ cho đến áo tắm, áo lót, túi xách, từ hàng trẻ con đến hàng người lớn.

Chị Xiêm, chủ một ki ốt bán hàng si đa trong chợ Đông Tác, cho biết, thời điểm giao mùa chuẩn bị sang đông là tháng làm ăn của những người buôn hàng thùng vì nhu cầu hàng thùng mùa đông rất lớn.

{ keywords}

Khách hàng chọn hàng thùng trong chợ Đông Tác.

Nắm được tâm lý của khách hàng, các kiện hàng được nhập về từ tháng trước và đến thời điểm này chỉ chờ mở kiện bán cho khách. Theo quảng cáo của chị Xiêm, hàng nhập từ Hàn Quốc, Châu Âu.

Một chiếc áo dạ dài có giá từ 100 nghìn đồng đến 1 triệu đồng tùy chất liệu, hàng mới có, hàng cũ có. Cả kiện áo dạ dày, dài hàng trăm chiếc chỉ có một, hai chiếc bán được giá từ 500 nghìn đồng trở lên, còn lại chỉ ở mức 200 đến 300 nghìn đồng.

Nguyễn Thương, nhân viên làm cho hãng Hitachi tại Cầu Giấy, tín đồ của hàng hiệu cũ cho biết, tháng nào Thương cũng phải lượn qua một vòng chợ Hàng Da, phố Phan Bội Châu và chợ Đông Tác để tìm mua cho mình những sản phẩm ưng ý.

Điều khiến Thương thích nhất ở các sản phẩm hàng thùng là chất lượng, không sợ đụng hàng với ai, có thể mua nhiều rồi về nhà tự mix đồ cho hợp. Để mua được hàng si đa chuẩn phải chắt lọc rất nhiều kinh nghiệm.

Thương cho biết nếu muốn mua được hàng chuẩn đẹp lên trên chợ Hàng Da cũ, không thì vào các shop bán hàng thùng trên phố. Còn ở chợ hàng kiện nên phải có nhiều kinh nghiệm mới chọn mua được. Các sản phẩm không chỉ từ chất liệu mà còn nhìn kỹ đường may. Đối với giày dép càng khó vì có thể bị chủ hàng làm bóng lại.

Mặt hàng đồ tắm, đồ lót si đa được khách hàng nữ chọn lựa nhiều, nhưng hầu như phần lớn chị em chỉ để ý đến kiểu dáng, màu sắc, chất liệu, kích cỡ mà ít ai quan tâm liệu chủ nhân trước của những món đồ này có mắc bệnh gì, hàng có được khử trùng, mặc bó sát vào da có nguy cơ nhiễm bệnh hay không?

Khách hàng của hàng si đa không phải là những người nghèo, người thu nhập thấp mà thực tế rất nhiều người có tiền lại thích sính đồ si đa bởi giá trị thật của nó. Hàng si đa nếu biết chọn đúng hàng thì là món hàng hiệu béo bở.

Sùi mào gà, giang mai vì hàng si đa?

Bác sĩ Nguyễn Khắc Lợi, - Phòng khám Hoa Hồng – số 2 Triệu Quốc Đạt, Hà Nội cho biết những bộ quần áo hàng si đa là nơi có thể chứa mầm mống gây bệnh.

Trước đó, một bệnh nhân nữ 28 tuổi chưa có gia đình, chưa quan hệ tình dục nhưng vẫn bị mắc bệnh sùi mào gà. Sau khi rà soát hàng loạt nguyên nhân gây bệnh, bệnh nhân này cho biết cô ây thích mặc đồ si đa, trong đó có cả đồ lót.

{ keywords}

Có nhiều bệnh từ những đồ hàng thùng như thế này.

Các sản phẩm áo lót, đồ lót hàng hiệu có giá cả triệu đồng khi mua ở cửa hàng si đa chỗ người quen chỉ có giá mấy nghìn đồng. Do tham rẻ nên bệnh nhân này thường hay mua về dùng. Mặc dù bệnh nhân có thói quen luộc sạch đồ khi mua về dùng. Tuy nhiên, có thể mắc bệnh khi thử đồ chưa kịp giặt.

Bác sĩ cho biết các đồ si đa này được gom từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó có thể chủ nhân cũ đã bị bệnh, có người giặt sạch khi đem bán nhưng có những đồ chưa kịp giặt.

Những sản phẩm này có thể còn chứa nhiều vi khuẩn, cả các loại vi trùng từ bệnh tật của người chủ cũ.

Chưa kể khi bày bán ở cửa tiệm, hoặc vỉa hè lâu ngày, bụi đường, chất bẩn xung quanh sẽ bám vào quần áo, sinh nấm mốc. Khi mua về, có người phải mặc một lần rồi mới chịu mang đi giặt. Bệnh tật có thể phát sinh từ những sự vội vàng như thế.

Tác nhân gây bệnh từ đồ siđa chia thành nhiều nhóm. Vi nấm là loại thường gặp nhất. Nấm từ quần áo bẩn, khi mặc vào, chúng dễ dàng xâm nhập qua da, ký sinh trên cơ thể người, gây các chứng bệnh truyền nhiễm nơi vùng bẹn, da đầu, và toàn thân. Các bệnh xã hội như giang mai, bệnh sùi mào gà cũng lây qua việc dùng chung đồ.

Để đảm bảo sạch vi nấm, vi rút nhiễm bệnh người sử dụng khi mặc đồ si đa dứt khoát phải giặt tẩy qua nước nóng trên 60 độ C. Sau đó phơi khô và ủi lại.

(Theo Khánh Ngọc/Infonet)