您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Những thước phim làm rung động lòng người của thiếu nhi
NEWS2025-04-26 21:30:52【Công nghệ】7人已围观
简介Một cô bé tuổi teen cố gắng vượt qua nỗi buồn mất người bạn thân nhất. Cô bé đãtìm thấy hi vọng qua tỷ giá đô hôm naytỷ giá đô hôm nay、、
Một cô bé tuổi teen cố gắng vượt qua nỗi buồn mất người bạn thân nhất. Cô bé đãtìm thấy hi vọng qua trải nghiệm “Giao tiếp với người đã khuất”,ữngthướcphimlàmrungđộnglòngngườicủathiếtỷ giá đô hôm nay nơi tìm ra sựan ủi và hạnh phúc với việc viết ra những suy nghĩ của mình.
Đây là phim ngắn được thực hiện bởi đội vô địch cuộc thi Panasonic Qua Ống KínhTrẻ Thơ khu vực Châu Á Thái Bình Dương được công bố trong lễ trao giải ngày hômnay tại Hà Nội. Trong lễ trao giải có sự góp mặt của các em học sinh đến từ ẤnĐộ, Indonesia, Malaysia, New Zealand, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
![]() |
Các đội thi chụp ảnh lưu niệm |
很赞哦!(278)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Qaradag Lokbatan vs Difai Agsu FK, 20h00 ngày 24/4: Đứng im bét bảng
- Quy chế tuyển sinh đại học 2018: Những thay đổi quan trọng
- Bé 12 tuổi trộm thẻ tín dụng, một mình bay từ Úc tới Bali
- Ericsson bổ nhiệm nữ giám đốc đầu tiên tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Libertad vs Sao Paulo, 07h30 ngày 24/4: Đặt 1 chân vào vòng 1/8
- Xuất hiện vũ khí đặc biệt nguy hiểm của tin tặc, 42 bang Mỹ kiện Meta
- Hoa hậu Ngô Phương Lan tiết lộ lý do rời showbiz và cách vượt qua nỗi sợ
- Bắt chủ mưu chuyên chỉnh sửa smartphone bán cho tội phạm
- Nhận định, soi kèo Spartak Subotica vs Napredak, 22h00 ngày 24/4: Cửa trên ‘tạch’
- Clip bà bầu ngáng chân bé 4 tuổi gây bức xúc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà
Đó là cần nói với học trò về giá trị của sự bình yên, của tình yêu thương, làm giàu cho học sinh lòng xót thương, sự đồng cảm, giúp học sinh có khát vọng, biết cách học và cách tự học...
VietNamNet giới thiệu toàn văn lá thư của Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn gửi thầy cô giáo và cán bộ, nhân viên ngành giáo dục nhân dịp 20/11/2021 (Tiêu đề do BBT đặt).
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn Kính gửi các cô giáo, thầy giáo!
20/11, ngày của Nhà giáo chúng ta, tôi xin chúc toàn thể các nhà giáo, các cán bộ quản lý giáo dục, những người làm việc trong ngành luôn mạnh khỏe, bình an, hạnh phúc và thành công.
Năm nay, đại dịch đã làm thay đổi rất nhiều thứ. Những công việc mà chúng ta đang làm cũng thật khác biệt so với những năm trước. Chúng ta chúc nhau cùng làm thật tốt công việc, cùng nhau vượt qua khó khăn thử thách và gặt hái thành công. Có những thành công có thể nhìn thấy ngay và cũng có những thành công chỉ có thể nhìn thấy trong thời gian tới. Ở thời điểm này, những điều có ý nghĩa nhất để nói cùng nhau chính là những điều liên quan tới học trò. Chúng ta sở dĩ được gọi là thầy bởi có các học trò, sự thành công của chúng ta không gì khác chính là ở sự thành công của học trò.
Đã qua thời gian rất dài, thầy trò không được tới trường. Chưa bao giờ một điều rất đỗi bình thường, giản dị là học sinh tới trường học lại trở nên khó khăn, thách thức đến vậy. Mong muốn tới trường vừa là của học trò, của phụ huynh, của thầy cô và của toàn xã hội. Và vì vậy, nếu ngày tháng nào đó bình yên, chúng ta được cùng các học sinh tới trường, đó sẽ là một ngày quý giá. Thầy và trò được cùng nhau dạy và học trực tiếp dưới mái trường là một giá trị. Lần đầu tiên chúng ta thấy được tới trường trực tiếp nghe trống trường, gặp nhau vui chơi là một điều rất quý. Chúng ta cần nói với học sinh về giá trị của việc được tới trường học tập, nói về giá trị của sự bình yên, để trong lòng các em còn mãi cảm xúc và thái độ nâng niu, gìn giữ sự bình yên cho cuộc sống.
Chúng ta không ngần ngại phải nói cho học trò sự khốc liệt của đại dịch, để học trò hiểu và biết cách phòng tránh. Và khi nhắc tới đại dịch vừa qua, tới sự tàn phá khốc liệt của nó, chúng ta cần lưu ý học trò dành một phút tĩnh lặng trong tâm để nghĩ đến và mặc niệm cho các nạn nhân, những người đồng bào của chúng ta đã thiệt mạng vì đại dịch trong thời gian qua. Chúng ta cần làm giàu thêm cho học sinh lòng xót thương, đồng cảm và chia sẻ.
Cho tới tận ngày hôm nay, sau những cố gắng vượt bậc, sự gồng mình của toàn xã hội, sự hy sinh của rất nhiều người, dịch đã tạm lắng xuống ở nhiều nơi, nhưng cuộc sống vẫn chưa thực sự bình thường. Các y bác sĩ đã vô cùng cực nhọc, không quản hy sinh cả tính mạng, không ngại sự gian khó cùng cực để lo cứu chữa cho con người, các chiến sỹ công an, những người lính bộ đội cụ Hồ đã tham gia chống dịch và nhiều người đã hy sinh. Trong những bài giảng hàng ngày, chúng ta cần bồi đắp cho học sinh lòng biết ơn và tinh thần sẵn sàng hy sinh, gánh vác trách nhiệm xã hội, trách nhiệm với cộng đồng, điều đó cần ngay hôm nay và lúc này, mà không đợi tới khi học sinh đã trưởng thành.
Nhân loại đang trải qua những ngày tháng khó khăn chưa từng có do sức tấn công của dịch bệnh. Sự sống của con người chưa bao giờ mong manh đến thế. Một loại vi rút vô cùng nhỏ bé nhưng có sức tàn phá ghê gớm và sức hủy diệt khôn lường. Sự sống của hàng nghìn con người bị cướp đi chỉ trong một thời gian ngắn, khiến chúng ta thấu hiểu và cảm nhận được đầy đủ, sinh động hơn giá trị thiêng liêng, giá trị trên hết của sự sống, sự sống con người. Chúng ta cần dạy cho học sinh hiểu được giá trị của sự sống và tình yêu cuộc sống.
Cũng chính trong cơn hoạn nạn, trong cuộc sống cam go chống lại dịch bệnh, chúng ta lại thấy sáng lên những giá trị cao đẹp của toàn thể con người và của đồng bào người Việt Nam ta. Có biết bao câu chuyện về sự trợ giúp hỗ trợ cho đồng bào trong cơn hoạn nạn, tương thân tương ái. Đó là những việc giúp nhau tự nguyện, vô tư mà thường ngày còn ít có cơ hội bộc lộ. Dịch bệnh dạy cho chúng ta hiểu sâu sắc thêm rằng: con người không tồn tại đơn lẻ, biệt lập, con người cần biết cách chung sống với nhau và biết chia sẻ, tương thân tương ái hỗ trợ nhau tạo thành khối đoàn kết, nhỏ là làng xã, là cộng đồng, lớn là một địa phương và cả dân tộc Việt Nam, rộng hơn nữa là cộng đồng nhân loại. Chúng ta cũng thấu hiểu về bài học sống hài hòa của con người với tự nhiên, với vũ trụ. Những bài giảng của các thầy cô cần khơi dậy và giúp các em tạo dựng thái độ và kỹ năng biết cách chung sống và chia sẻ, cưu mang, đùm bọc.
Dịch bệnh là một sự thử thách lớn với toàn nhân loại. Có vô số việc đau thương do dịch bệnh đã gây ra, nhiều nghìn người mất người thân, hàng nghìn trẻ em mồ côi, nhiều người không nơi nương tựa, nhiều người mất việc làm, cuộc sống lâm vào khó khăn. Trong sự khó khăn ấy, chúng ta nhìn thấy những sự đùm bọc, chia sẻ, dang tay trợ giúp cưu mang, lá lành đùm lá rách, tương thân tương trợ. Chiến thắng được dịch bệnh, khắc phục được những hậu quả nặng nề mà nó để lại trên phương diện xã hội và con người là rất lâu dài. Trong các nguồn sức mạnh, có một sức mạnh lớn lao, không đo đếm được, nhưng vô cùng mạnh mẽ để cộng đồng con người vượt qua muôn gian lao, đó là sức mạnh củatình yêu thương. Mỗi bài học hàng ngày mà chúng ta thực hiện cho học sinh, phải là những bài học làm khơi dậy, vun đắp và làm lớn thêm tình yêu thương. Sức mạnh vô địch của một cộng đồng chính là sức mạnh của tình yêu thương của con người.
Cuộc chiến chống đại dịch và những nguy cơ khác mà con người đang và sẽ đối mặt là những cuộc chiến phi truyền thống và mang tính công nghệ cao. Chỉ có một nền khoa học, công nghệ và kỹ thuật phát triển, một nền kinh tế hùng mạnh, một hệ thống quản trị điều hành đất nước hiện đại và khoa học mới có thể giúp đất nước Việt Nam ta đảm bảo cuộc sống bình yên, bền vững lâu dài, ứng phó với mọi nguy cơ, cứu con người khỏi thảm họa. Các thầy cô, hơn ai hết, qua công việc dạy học của mình hôm nay, từng bước, từng bước phát triển các năng lực, kỹ năng, tầm nhìn của học sinh để dần dần chuẩn bị cho các em trở thành nguồn nhân lực có thể phát triển được khoa học công nghệ kỹ thuật và phát triển mọi tiềm lực của đất nước, làm cho đất nước trở nên giàu mạnh. Giúp cho học sinh có khát vọng, có đầy đủ năng lực cần thiết là việc mà nhà giáo cần phải ráo riết thực thi lúc này.
Dịch bệnh khiến việc dạy và học cần hết sức linh hoạt, linh hoạt để điều chỉnh, để ứng phó với các tình huống phức tạp. Đối với toàn ngành, linh hoạt thích ứng là một năng lực của ngành, thích ứng với các hoàn cảnh là năng lực của từng cá nhân. Chúng ta cần dạy cho học sinh năng lực thích ứng, khả năng linh hoạt nhưng lại phải biết giữ nguyên tắc và kiên trì theo đuổi cái ổn định lâu dài. Cần dạy cho học sinh biết cách học và đặc biệt là cách tự học. Đó là phương pháp vạn năng để học và trưởng thành trong thời đại thông tin bùng nổ hiện nay.
Trong công việc dạy học, chúng ta cần làm rất nhiều việc, chúng ta cần thực thi các công việc bình thường theo chức trách, nhưng dịch bệnh đã đặc biệt lưu ý chúng ta về những việc cần làm, cần ưu tiên trong việc dạy học trò. Muốn khơi dậy, phát triển, tạo dựng các năng lực và phẩm chất của học sinh như nói ở trên, trước tiên nhà giáo chúng ta phải có đầy đủ và có ở chiều sâu những điều đó trước. Với những gì mà nhà giáo cả nước đã thể hiện, đã làm được trong thời gian qua, tôi hoàn toàn có thể tin tưởng chúng ta sẽ làm tốt sứ mệnh của mình. Thực hiện được những điều đó, chúng ta, một cách tự nhiên tôn vinh thêm nghề nghiệp của mình.
Nghề giáo là nghề cao quý, điều đó đã được xã hội ưu ái ghi nhận, việc của chúng ta là thể hiện nó một cách sinh động và cụ thể trong hiện thực.
Với cương vị là Bộ trưởng Bộ GDĐT tôi bày tỏ sự biết ơn đối với tất cả các cán bộ, giáo viên, nhân viên trong toàn ngành, đang hàng ngày lao động, sáng tạo, thực hiện trách nhiệm của ngành trước Đảng, Chính phủ và nhân dân.
Xin được chúc mừng toàn thể các nhà giáo!
Nguyễn Kim Sơn, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Chờ đợi đột phá sau phát biểu của Bộ trưởng Giáo dục
Không chỉ là giải pháp cho câu chuyện học online, qua phần trả lời chất vấn tại Quốc hội, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho thấy đã xúc tiến cho một chiến lược tổng thể về chuyển đổi số giáo dục ở Việt Nam.
">Thư Bộ trưởng GDĐT Nguyễn Kim Sơn gửi giáo viên ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Vợ chồng Minh Tiệp bên mẹ.
Minh Tiệp kể: "Ngày đầu tiên vợ tôi làm dâu, mẹ tôi bảo vợ tôi: 'Nhà mình chẳng có gì đâu, con cố gắng 5 giờ sáng xuống bóp chân cho mẹ rồi chuẩn bị nấu bữa sáng cho mẹ ăn. Vợ tôi hỏi lại: 'Mẹ ơi mấy giờ hả mẹ?' Mẹ tôi nói: '5 giờ con ạ'. Bố mẹ tôi là người xưa, giữ phép nhà rất nghiêm, ăn bữa sáng như bữa chính trong ngày. Còn vợ tôi 9X, thế mà cô ấy không cãi lại mà lễ phép bảo: 'Vâng ạ, con sẽ cố gắng'".
Anh cũng tiết lộ vợ kém 13 tuổi đã làm đúng như lời mẹ chồng dặn. Cô tích cực với việc này, kể cả lúc mang bầu, Thùy Dương cũng dậy từ 5h sáng để chăm sóc mẹ chồng. Thông tin này đã nảy ra tranh cãi từ ngay khi Minh Tiệp chia sẻ với truyền thông. Trước phản ứng của khán giả, Minh Tiệp nói: "Quan trọng nhất là Dương cảm thấy hạnh phúc với điều đó. Còn chuyện bóp chân chỉ là cái cớ thôi, thực ra tôi nghĩ đó là cơ hội để 2 mẹ con tâm sự chia sẻ với nhau".
Minh Tiệp - Thùy Dương kết hôn năm 2011.
Tuy nhiên, một lần nữa câu chuyện lại được khơi lại khiến khán giả hiểu lầm, vợ Minh Tiệp đã lên tiếng "giải oan" cho gia đình. Cô chia sẻ: "Tôi hoàn toàn tự nguyện vì nghĩ việc dậy sớm chăm mẹ chồng cũng là dịp để hai mẹ con nói chuyện và hiểu nhau hơn. Sau này, anh Tiệp thấy tôi mang bầu nên xin phép mẹ để tôi được ngủ thêm chứ dậy sớm vất vả quá. Lúc đó, mẹ hoàn toàn đồng ý vì ngay từ đầu tôi đã thiện chí chăm sóc mẹ chứ bà không ép".
Không chỉ vậy, Thùy Dương còn rất tâm lý với mẹ chồng: "Mẹ thuộc thế hệ trước, hay để ý lời ăn tiếng nói nên tôi cũng thận trọng điều đó. Nhưng tôi hiểu, thông cảm nên cố gắng chiều bà. Chồng tôi cũng nói mẹ lớn tuổi rồi, không còn sống được cùng mình bao lâu, nên cái gì chiều được thì mình chiều".
Minh Tiệp nhận xét vợ trẻ tuổi nhưng chững chạc.
Đúng như Minh Tiệp chia sẻ, Thùy Dương tuy ít tuổi nhưng là cô gái chững chạc và biết suy nghĩ trước sau. Anh tự hào về vợ: "Bạn ấy bản lĩnh, có sức chịu đựng và kiềm chế cảm xúc tốt hơn tôi nhiều".
Vợ trẻ Minh Tiệp: Tài sắc nhưng vẫn rời xa showbiz xây dựng tổ ấm
Vợ Minh Tiệp - người đẹp Thùy Dưowng từng lọt top 20 thí sinh đẹp nhất Hoa hậu Việt Nam 2010. Cô cao 1m69. Năm đó, cô tròn 20 tuổi và đang học Đại học. Thùy Dương gây ấn tượng tại vòng chung khảo phía Bắc cuộc thi HHVN 2010 với gương mặt ngọt ngào, xinh đẹp và nụ cười thân thiện.
Vợ Minh Tiệp từng lọt top 20 Hoa hậu Việt Nam 2010.
Trẻ tuổi, xinh đẹp và gây ấn tượng trong cuộc thi Hoa hậu Việt Nam năm ấy nhưng Thùy Dương quyết dừng lại tất cả để đi lấy chồng. Năm 2011, cô kết hôn cùng diễn viên Minh Tiệp. Sau khi làm vợ nam diễn viên điển trai đào hoa, Thùy Dương đã toàn tâm toàn ý rút lui khỏi showbiz và trở về làm mẹ, làm vợ. Bắt đầu từ đây, Thùy Dương trở nên kín tiếng với khán giả.
Thùy Dương tâm sự, từ trước đến nay, trong suy nghĩ của cô, việc tham gia nghệ thuật chỉ để biết và hiểu hơn thay vì coi đó như một nghề nghiệp. Hơn nữa, vợ diễn viên Minh Tiệp cũng trải lòng: "Trong nhà chỉ nên có một người làm nghệ thuật, như vậy sẽ tốt hơn!". Xác định rõ con đường như thế nên sau khi "theo chàng về dinh", Thùy Dương đắm đuối với nhiều niềm vui khác, đó là gia đình, con cái và hỗ trợ chồng kinh doanh.
Minh Tiệp thấu hiểu và chiều vợ trẻ.
Tuy chênh lệch nhiều về tuổi tác nhưng kể từ lúc lấy chồng, cô lại tìm được nét đồng điệu với Minh Tiệp trong tâm hồn. Thùy Dương luôn là hậu phương vững chắc, san sẻ mọi công việc, chuyện thường ngày cùng chồng. Thậm chí, anh còn xin lãnh đạo để vợ luôn đồng hành cùng mình trong tất cả các sự kiện hay các chuyến công tác.
Tổ ấm nhỏ của gia đình Minh Tiệp.
Chính sự đồng điệu ấy đã giúp cuộc sống của vợ chồng Minh Tiệp ngày càng thăng hoa. Riêng, sự nghiệp của Minh Tiệp từ lúc lấy vợ lên như diều gặp gió. Anh liên tiếp mang về những thành công cho mình không chỉ trong nghề diễn mà cả những công việc kinh doanh bên ngoài. Về Thùy Dương, cô cũng được nhiều khán giả nhận xét là nhan sắc "lên hương" sau khi lấy chồng, vừa giữ được nét trẻ trung cần có nhưng lại có cả nét mặn mà, trưởng thành của một người phụ nữ. Có thể nói, vợ chồng Minh Tiệp như hai mảnh ghép hoàn hảo dành cho nhau.
(Theo GĐXH)
">Vợ trẻ kém 13 tuổi của Minh Tiệp: Dậy từ 5h sáng bóp chân cho mẹ chồng
Việc giám sát an toàn trên các trường quay chưa được chú trọng. Ảnh: NBC News.
Theo NBC News, những cáo buộc về điều kiện làm việc tồi tệ có liên quan đến kênh YouTube MrBeast đã thúc đẩy các nhà sáng tạo tăng cường nỗ lực giám sát an toàn tại trường quay.
Trong quá trình quay Beast Games, MrBeast (tên thật là Jimmy Donaldson) đã phải đối mặt với phản ứng dữ dội của công chúng khi có thông tin rằng anh đã tạo ra một môi trường làm việc không an toàn. Ít nhất 5 thí sinh đã đệ đơn kiện tập thể vào tháng 9 với cáo buộc họ bị “bóc lột một cách vô liêm sỉ” trong quá trình tham gia cuộc thi.
Đại diện của Donaldson chưa bình luận về vụ kiện nhưng trước đó nói rằng nhóm sản xuất đã rút kinh nghiệm từ sự cố này.
“Tôi đã làm việc với một số công ty sản xuất giống như làm việc trong một buổi chụp hình. Một số công ty có cách thức hoạt động khá chuyên nghiệp, một số khác thì không”, Mair Mulroney, một diễn viên từng xuất hiện trên kênh nổi tiếng của YouTuber Dhar Mann cho biết.
Quản lý lỏng lẻo
Không giống như phim trường Hollywood, phần lớn sản phẩm kỹ thuật số trên Internet không nhất thiết phải có sự giám sát từ các công đoàn.
Trong đó, nhiều chủ kênh YouTube thường nắm quyền quyết định các dự án của họ. Ngay cả với Beast Games, một chương trình thi đấu thực tế mà Amazon Studios đã trả 100 triệu USD để mua lại bản quyền, Donaldson cho biết anh đã được hãng phim truyền thống trao toàn quyền sáng tạo.
Khi những lời cáo buộc về điều kiện làm việc tồi tệ lần đầu tiên xuất hiện, nhiều người đã nghi vấn về việc nhóm sản xuất Beast Games không có sự giám sát cần thiết của các cơ quan quản lý.
Chương trình Beast Game bị kiện do môi trường làm việc tiêu cực. Ảnh: Amazon.
Đối với Hollywood, Hiệp hội Diễn viên Màn ảnh (SAG) và Liên minh Nhân viên Sân khấu Quốc tế (IATSE) sẽ đảm bảo các biện pháp an toàn dành cho các thành viên trên phim trường. Trong đó, họ sẽ áp dụng thời gian giải lao, đánh giá rủi ro của cảnh quay và yêu cầu nhà sản xuất đáp ứng yêu cầu về mức độ an toàn.
Một đại diện của Jimmy Donaldson cho biết cảnh quay trong Beast Games ở Toronto có sự tham gia đến từ các thành viên công đoàn từ Hiệp hội nhân viên và kỹ thuật viên phát thanh truyền hình quốc gia (NABET) và Hiệp hội đạo diễn Canada (DGC).
Điều này cũng được DGC xác nhận trong một email rằng Beast Games là bên ký kết các sản phẩm giải trí thực tế và những thành viên của tổ chức này được phép tham gia vào chương trình.
Thiếu coi trọng diễn viên
Ngành công nghiệp truyền thông kỹ thuật số đã đạt đến điểm thịnh vượng trong những năm gần đây. Các hội nghị như VidCon đã chuyển từ cuộc tụ họp dành cho người hâm mộ thành điểm gặp gỡ cho những nhà sáng tạo nhằm tìm hiểu cách phát triển trong một thế giới đầy tính cạnh tranh.
Tuy nhiên, Mulroney cho biết sự bùng nổ của ngành công nghiệp truyền thông kỹ thuật số không đi kèm với sự tôn trọng dành cho những người tham gia sản xuất. Ông nói thêm rằng một số nhà sáng tạo không tôn trọng công việc của dàn diễn viên và đoàn làm phim, những người đang giúp họ thực hiện video.
Các cảnh quay thiếu sự giám sát có thể gây nguy hiểm cho người tham gia. Ảnh: MrBeast.
Theo Brown, CEO của công ty sản xuất độc lập Second Rodeo Productions, các nhà sáng tạo tin rằng truyền thông trên các nền tảng kỹ thuật số là một phương tiện riêng biệt và có những đặc điểm nổi trội khi so với các chương trình truyền thống.
Brown cho biết những người sáng tạo có thể trở thành “nạn nhân” của niềm tin rằng họ phải tự mình làm mọi thứ. Song, ông tin rằng các nhà sản xuất đang dần nhận ra sức mạnh của sự hợp tác.
“Nội dung số là một phương tiện cộng tác đáng chú ý và những người sáng tạo chưa nhận ra điều đó. Trên thực tế, họ đang tự giới hạn mình khi không hợp tác với những đối tác sản xuất chuyên nghiệp”, Brown nói thêm.
Những chiếc bẫy vô hình trên mạng xã hội
Cuốn sách Vũ trụ kĩ thuật số của giáo sư Kim Sang Kyun đã đi sâu phân tích, mổ xẻ một cách tường tận, những tác động các thiết bị thông minh, thế giới ảo và mạng xã hội trong cuộc sống hiện đại.
">Hệ lụy từ gameshow của vua YouTube
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Rayo Vallecano, 2h30 ngày 25/4: Khó có bất ngờ
Trúc Linh từng là quán quân cuộc thi Vietnam Young Lions 2020 ở hạng mục PR và trở thành diễn giả tại chương trình TEDx DAV - điểm sáng giúp nữ sinh nhận được những lời mời làm việc hấp dẫn. Hiện tại, cô nàng sở hữu lượng follow trên TikTok khoảng 120 nghìn người. Tuy mới ra trường chưa đầy 1 tháng, nữ sinh đã “đút túi” thu nhập 8 chữ số từ việc xây dựng thương hiệu cá nhân và quảng bá cho các nhãn hàng.
Chia sẻ về quá trình trở thành 1 KOL (người có sức ảnh hưởng) trên TikTok, Trúc Linh cho biết đam mê đã xuất phát từ 1 cuộc thi.
“Năm ngoái, tại Học viện Ngoại giao có tổ chức 1 cuộc thi quảng bá trên TikTok và đó cũng là thời điểm mình bắt đầu sử dụng mạng xã hội này. Mình đã đăng ký tham gia và may mắn giành giải nhất” - Linh cho biết.
(Ảnh: NVCC) Ngoài ra, nhờ quãng thời gian làm việc tại agency và đã từng làm về mảng booking KOL (đặt lịch quảng cáo với KOL) cộng với kinh nghiệm từ cuộc thi, Linh hiểu đây là công việc hoàn toàn có thể mang lại một nguồn thu nhập tốt và triển vọng nghề lớn nếu theo đuổi nghiêm túc.
“Mình đã có tư duy về cách làm thế nào để kiến ra tiền từ nghề này và cách để mang lại nguồn thu nhập bền vững”.
Linh tự nhận xét bản thân là người hay phá vỡ các luật lệ, nên việc lựa chọn làm KOL sẽ giúp bản thân làm việc thoải mái bất cứ lúc nào mà vẫn mang lại thu nhập tốt so với việc đi làm 8 tiếng văn phòng nhàm chán.
Khi quyết định chọn lựa con đường như vậy, bố mẹ và bạn bè của Linh không ủng hộ. Linh cho biết mình đã cố gắng giải thích về công việc của KOL nhưng không nhận được sự tin tưởng.
“Bố mẹ mình rất xót ruột, liên tục giục mình đi kiếm công việc nào đó nghiêm túc khi thấy con gái ở nhà cả ngày”- Linh nói. Thêm nữa, Bạn bè cũng hỏi rất nhiều về dự định của cô nàng vì Linh thông thạo 2 thứ tiếng và tốt nghiệp bằng giỏi.
(Ảnh: NVCC) Linh chia sẻ rằng thách thức lớn nhất mà bản thân phải đối mặt chính là làm việc 1 mình và không có ai hướng dẫn. Thời gian đầu tiên, cô nàng gặp nhiều khó khăn trong khâu nghĩ ý tưởng video trên kênh của mình. Thông thường, Linh lên lịch 5-7 video/ tuần nhưng nhiều lúc cô nàng không thể hình dung ra tiếp theo cần phải làm gì. Hàng ngày, Linh luôn trăn trở về việc sản xuất video nào, nội dung gì và vùi đầu vào công việc đến tối khuya.
“Khi còn là sinh viên, video trên kênh của mình chủ yếu về các tips học tập và những nội dung xoay quanh trường đại học. Hiện tại đã chuyển nội dung hướng đến tệp khán giả mới và áp lực liên tục làm mới bản thân khiến mình nhiều lúc rơi vào bế tắc” - Linh nói.
Thêm vào đó, Linh không có phòng riêng nên cô nàng phải tranh thủ quay video thật nhanh chóng trong những lúc ở nhà 1 mình. “Mình phải tự dựng máy và quay phải thật chuẩn xác để tiết kiệm thời gian”.
Có 1 khoảng thời gian Linh đã phải đối mặt với những ý kiến trái chiều trên kênh của mình. Dần dần Linh hiểu ra rằng công việc KOL phải chịu đựng áp lực lớn từ dư luận và sẽ luôn có các quan điểm khác nhau và những người không đồng tình với ý kiến của bản thân.
Khi đạt được lượng người theo dõi nhất định, Linh đã bắt đầu nhận được những lời mời hợp tác đầu tiên. “Trộm vía ngay từ khi mình có khoảng 40 nghìn follow, mình đã nhận được 1 lời mời từ 1 trang mỹ phẩm”, Linh nói.
(Ảnh: NVCC) Tuy vậy, cô nàng chỉ nhận được khoảng 1-2 hợp đồng mỗi tháng và tự đặt câu hỏi rằng tại sao mình chưa được nhiều follow hơn và các hợp đồng nhiều hơn. Linh đã nhận ra vấn đề nằm ở việc xây dựng thương hiệu cá nhân và cách thức hoạt động của nền tảng TikTok.
“Việc xây dựng thương hiệu cá nhân rất quan trọng khi làm KOL. Mình cần phải tạo ra hình ảnh thật nhất của mình với những tính cách nổi bật. Khi mình có thương hiệu rõ ràng, nhãn hàng sẽ tìm đến mình nếu như họ tìm thấy điểm chung giữa cá tính của mình và cá tính của thương hiệu” - Linh chia sẻ. Ngoài ra, Linh nói cần phải tư duy cách vận hành và các quy định của Tiktok để xây dựng kênh 1 cách thông minh vì nhiều người bỏ rất nhiều chất xám và tiền bạc ra nhưng không thể lên xu hướng.
Trúc Linh đã nghiên cứu, nghiêm túc xây dựng hình ảnh của bản thân, tạo dựng các nội dung xoay quanh việc học và làm. Dần dần, lượng follow tăng nhanh, các hợp đồng cũng về đều đặn hàng tháng. Linh bật mí rằng, trong khoảng thời gian thấp điểm nhất thì thu nhập của cô đến từ công việc KOL vẫn duy trì ở mức 8 con số.
“Tạo ra các video mang tính thảo luận và khẳng định rõ bản thân chính là điều quan trọng khi làm việc trong ngành này” - Linh nói. Năm tới, Trúc Linh dự định sẽ Nam tiến để tiếp tục phát triển sự nghiệp lâu dài và mở ra nhiều cơ hội hơn cho mình.
Doãn Hùng
2 nữ sinh Kinh tế làm trưởng phòng, kiếm chục triệu mỗi tháng
Đang trên ghế giảng đường, song nhiều bạn trẻ đã rất năng động, tự tìm kiếm các công việc làm, thậm chí mang về thu nhập hàng chục triệu đồng.
">Sinh viên Ngoại giao đạt thu nhập 8 chữ số vì theo đuổi nghề KOL
Mã độc được chèn vào các trang web quảng cáo để lây nhiễm xuống máy tính người dùng. Sau khi lây nhiễm, virus sẽ chiếm quyền điều khiển và sử dụng máy tính của nạn nhân để đào tiền ảo. Bitconnect dừng không cho "lending", giá coin giảm sốc">
Hàng trăm nghìn máy tính Việt Nam nhiễm virus đào tiền ảo
Ông Phạm Xuân Tiến, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, theo kế hoạch của Sở Y tế, bắt đầu từ ngày mai (23/11), Hà Nội sẽ tổ chức tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ trong nhóm tuổi từ 15 – 17, sau đó tiếp tục tiêm cho khối THCS.
Dự kiến, việc tiêm vắc xin cho trẻ em khối THPT và một bộ phận của khối THCS sẽ hoàn thành trong tuần này.
Đến đầu tháng 12, Sở GD-ĐT sẽ xây dựng kế hoạch cho học sinh trở lại trường học trực tiếp nếu tình hình dịch bệnh ở thời điểm đó được kiểm soát.
“Nếu dịch bệnh được kiểm soát tốt, học sinh cấp THPT dự kiến có thể đi học trở lại sau ngày 10/12”, ông Tiến nói.
Đầu tháng 12, Sở GD-ĐT sẽ xây dựng kế hoạch cho học sinh trở lại trường học trực tiếp.
Tính đến ngày 22/11, học sinh khối 9 các trường THCS thuộc 10 huyện của Hà Nội gồm: Đan Phượng, Gia Lâm, Đông Anh, Chương Mỹ, Phúc Thọ, Mê Linh, Sóc Sơn, Thạch Thất, Phú Xuyên, Ứng Hòa đã cho học sinh đi học trực tiếp trở lại.
Theo báo cáo của các huyện, 200/459 trường cho học sinh đến trường học tập trực tiếp.
Các huyện Hoài Đức, Mỹ Đức, Quốc Oai, Thanh Trì, Thường Tín, Thanh Oai, thị xã Sơn Tây và Trường Phổ thông dân tộc nội trú Ba Vì đang chuẩn bị các điều kiện và sẽ cho học sinh đến trường vào ngày 23 - 24/11.
Trước đó, ngày 20/11, Sở GDĐT đã có văn bản gửi UBND các huyện và thị xã trên địa bàn thành phố về việc cho học sinh các huyện, thị xã trở lại trường học sau thời gian tạm dừng đến trường để phòng, chống dịch Covid-19.
Việc cho học sinh trở lại trường chỉ áp dụng với 18 huyện, thị xã khu vực dịch ở cấp độ 1, 2, trong 14 ngày tình đến thời điểm ngày 19/11 không có ca F0 trong cộng đồng; mỗi xã/thị trấn chọn 1 trường THCS để tổ chức cho học sinh học tại trường.
Khối lớp 9 của 18 huyện, thị xã và học sinh các khối lớp của Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Ba Vì học trực tiếp.
Các khối lớp còn lại học trực tuyến và cấp mầm non nghỉ học tại nhà.
Tùy theo điều kiện thực tế của địa phương có thể bố trí thời gian đi học của học sinh cho phù hợp, chậm nhất trước ngày 24/11/2021.
Thúy Nga
Hà Nội cho học sinh lớp 9 ngoại thành đi học trực tiếp từ 22/11
UBND TP.Hà Nội vừa có văn bản hỏa tốc đồng ý cho một số học sinh lớp 9 ở 17 huyện, thị xã trở lại trường học trực tiếp.
">Hà Nội dự kiến cho học sinh THPT quay trở laị học trực tiếp đầu tháng 12